Okay, bây giờ tui thỏa mản rồi. Chỉ tại tui blast với một trình tự dõm của thằng NCBI (cùng gene name-MfpA), mà không dùng tên Rv3361c như vietbio đã làm. Cảm ơn vietbio một lần nữa. Ông Dan nhà ta chắc phải hắt hơi mấy cái ngày hôm nay vì cái nhận định hồ đồ của tui, xin rút lại lời thất lể...
Cảm ơn vietbio. Tôi hỏi là tại vì không thấy nơi nào trong bài báo gốc đề cập đến việc blast hay đề xuất cơ chế của MfpA là phổ biến. Tôi thậm chí blast cDNA của MfpA thì cũng chỉ đụng mấy thằng vi khuẩn. Tìm kiếm trong pubmed với từ khóa MfpA cũng chẳng thấy đề cập đến vấn đề này. Chỉ có...
Bác vietbio tìm những thứ này ở đâu vậy? Nếu là suy luận của mình thì nên nói vậy.
Nếu không tìm được ref từ blast thì khỏi phải lo cái này:
Tui thì tìm được cái này từ bác:
Bài bổ sung của vietbio đã làm cho tui có nhiều thắc mắc hơn:
Thắc mắc 1:
MfpM có thể là một protein cần thiết cho vi khuẩn họ M. tuberculosis, nhưng sự biểu hiện của nó có lẽ chỉ xuất hiện dưới sức ép chọn lọc (selective pressure) của thuốc kháng sinh họ fluoroquinolone. Do đó sự có mặt của...
Câu hỏi của lonxon đụng tới 2 vấn đề lớn về công bố và xuất bản những công trình nghiên cứu khoa học ở VN:
Thứ nhất, nếu một tác giả VN muốn kết quả nghiên cứu của mình được xuất hiện trên NCBI pubmed của Mỹ hay EMBASE của châu Âu thì cái tạp chí hay nhà xuất bản mà họ đã đăng bài phải được...
Anh Vietbio có những ý kiến đóng góp rất hay mà tôi cũng muốn bàn thêm nhưng mãi đến hôm nay mới tranh thủ được tí thời gian.
Cái việc dịch bài này thì tôi đã từng đề cập đến trước đây. Những bạn đã từng dịch bài thì biết rõ bao nhiêu thời gian mà bạn đã tốn hao cho nó nhưng kết quả mà bạn...
Sự giống và khác nhau giữa nhà di truyền học v?
Dưới đây là một câu chuyện được kể từ những ngày tôi còn ngồi trên giảng đường về việc so sánh cách suy nghĩ và làm việc giữa một nhà di truyền học và một nhà hóa sinh học. Hôm nay đem ra đây để giải trí cho mọi người.
Có hai nhà khoa học, một...
Hì hì, tôi đọc tiếng Anh còn tối mặt tối mày đây làm sao có thời giờ đọc tiếng Việt. Hơn nữa tiêu chỉ của tôi mà trong này nhiều người đã biết là nếu vừa đọc vừa dịch thì việc học của mình sẽ kéo dài vô tận. Do đó, đọc để hiểu rồi tiếp tục đọc những thứ khác. Còn nếu muốn dịch ra để giải...
Một cách nhanh nhất để hiểu hiện tượng RNAi hay RNA interference là hiểu được tầm quan trọng to lớn của nó trong nghiên cứu và ứng dụng.
Sở dỉ RNAi trở nên rất phổ biến trên môi của mọi người có quan tâm đến sinh học là vì nó đã nhanh chóng được chấp nhận là một công cụ mạnh mẽ có thể thúc tiến...
Eagle đã nêu lên một vấn đề quan trọng trong sinh lý của động thực vật. Đó là cơ chế apoptosis hay là sự chết có trật tự, có chương trình định sẳn (programmed cell death). Tôi không biết bạn dùng nhóm từ "sự họai tử" trong bối cảnh nào (hoặc định nghĩa chính xác như thế nào) nên không thể trả...
Drosophila's writing is no problem! There is no need for proofreading. I can see you are comfortable at writing. Since on this topic, I want to share one experience of mine in learning English.
I still remember when I was in one English speaking class. When the teacher broke up the class...
một ý nhỏ cho shvn
Có hai cách mà shvn có thể định hướng để đi theo:
Một là cố gắng biến đổi để trở nên một trang web có uy tín trong giới sinh học ở VN. Có uy tín ở đây có nghĩa là người viết bài (hay trích dẫn giới thiệu bài) và ban biên tập phải được tín nhiệm và được công nhận trong lĩnh...
Có được danh sách tham khảo ở trên là tốt rồi. Vậy bạn nên LUÔN LUÔN để nó vào cuối mỗi bài của bạn nhé. Nên tập cho thành thói quen.
Không cần mất công màu mè với hình minh họa đâu. Tóm được cái của ai có thể minh họa ý của mình một cách chính xác là được rồi, nhưng không được quên TRÍCH...
Lonxon đi nghỉ hè mà cũng còn bận tâm quá hén. Không biết là đi nghỉ hè hay đi chọc phá workshop của người ta :lol:
Tiền? tiền nào vậy? kiếm tiền thì khó chứ xài tiền thì khỏe ru. Không biết lonxon có muốn xài giùm của mình không. Nhưng chắc đi nghỉ hè về thì sạch túi là cái chắc.
Thôi...
Cho em hỏi bác Khuong và mấy bác biết về cnsh đối với sinh vật biển ở VN.
Đã có những thành tựu nào nổi bật trong việc khai thác dược phẩm, enzyme, vật liệu bằng CNSH từ sinh vật biển, sông hay ao hồ ở VN?
Công tác nghiên cứu chuyển gene để lợi dụng những lợi tính của sv biển đã có những tiến...
Úi cha, bác Khuong nghĩ sâu sắc hơn tui nhiều rồi. Đúng vậy, nếu trích dẫn của bạn đều từ tài liệu dõm thì bạn cũng khá dõm. Do đó, người đọc thường phải rèn luyện khả năng phân tích tài liệu của người khác để đánh giá nghiêm khắc trước khi công nhận kết qủa của nó. Tuy nhiên, ngay cả khi...
I have found a great effort from a few dedicated moderators of this site in translating science news into Vietnamese for other readers. This is a very helpful way to motivate readers to appreciate science and stimulate their curiosity in scientific endeavors. This approach seems helpful...
Ngờ vực lẫn nhau là một hậu quả khó chịu của những việc "cầm nhầm" trước đây. Còn cái bài viết ở trên, tôi có nói cái bài gốc mà tôi đã đọc qua đâu đó rồi nhỉ. Sau khi đọc nó xong, tôi thấy hay quá tóm lược lại những ý chính của nó mà không cần làm công tác "translation" và giới thiệu trong...
Theo logic, thì tôi nghĩ là phải lấy DNA hay protein trong giai đọan log phase của bacteria. Trong giai đọan này, bacteria sinh sôi like crazy, con nào cũng rất đang sung sức vì thức ăn đang đầy dẩy xung quanh. Cả một culture ở đây ai cũng khoẻ mạnh, không có chết chóc.
Stationary phase là lúc...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.