Search results

  1. iloveA5

    Tôi ở cần thơ.

    Tôi ở cần thơ.
  2. iloveA5

    Thành phần hóa học của tế bào

    Vì các tế bào trong quả chuối đều bị vỡ đi qua quá trình đông cứng, nên khi lấy ra sau 1 thời gian thì nó sẽ mềm nhũn ra thôi!:rose:
  3. iloveA5

    Đặc điểm thích nghi của thực vật

    Tôi nhớ hình như hô hấp chỉ tạo ra nước chứ khong làm mất nước, làm sao nước có thể mất đi?:???:
  4. iloveA5

    Đặc điểm thích nghi của thực vật

    tại sao nước đóng băng lại có thế nước thấp hơn nhỉ?:hum:
  5. iloveA5

    Đặc điểm thích nghi của thực vật

    Cái này tôi chắc chắn có liên quan tới nồng độ kali trong tế bào, trong sách sltv có nhắc tới nhưng tôi không hiểu cơ chế tác động của nó như thế nào nữa!:hum:. tôi cũng đã từng post lên diễn đàng nhưng chưa ai trả lời được. http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=16144
  6. iloveA5

    Đặc điểm thích nghi của thực vật

    Phải gọi là rút vô chứ:hum:. Mà rút vào thì sẽ làm cho không bào bị đóng băng, cũng thế thôi
  7. iloveA5

    Đặc điểm thích nghi của thực vật

    Có lẽ vậy!:hum:
  8. iloveA5

    tổng hợp ATP

    Cho mình xen nghang 1 tí nha. lục lạp mình nhớ có chức năng quang hợp là chính, vậy trong trường hợp này để tạo ra ATP làm gì? Mình biết trong lục lạp có chứa ATP- sinthase, nhưngng mình không biết chúng làm gì và việc tạo ra ATP chỉ có trong ty thể thôi mà!:hum:
  9. iloveA5

    Đặc điểm thích nghi của thực vật

    Cái này cho tôi xin góp ý, nếu thật sự đã biết câu trả lời thì không ai đem ra mà thảo luận và thông qua những bài thảo luận này, chúng ta có thể vận dụng kiến thức để cố tìm ra câu trả lời.:smile:
  10. iloveA5

    Đặc điểm thích nghi của thực vật

    Có thể nó có liên quan tới lượng lipid dự trữ trong tế bào không nhỉ?:hum: Nó làm cho tế bào không bị đông cứng
  11. iloveA5

    Đặc điểm thích nghi của thực vật

    Cái này tôi nghĩ là do lá có khả nang tạo ra chất hũư cơ cho ty thể hoạt động trong nhiệt độ thấp:hum:
  12. iloveA5

    Đặc điểm thích nghi của thực vật

    Tôi không phải chị bạn à! Mà là anh:evil: Cái này tôi nghĩ tb sẽ tăng cường độ hô hấp để giữ nhiệt .
  13. iloveA5

    tổng hợp ATP

    Mình nhớ không lầm mỗi lượt đi qua có 1 ion H+ đi cho đến hết tất cả các ATP-sinthase để giái phóng năng lượng và tạo ra H2O.:mrgreen: Chiều khuết tán bắt đầu từ trong chất nền đi ra, sau đó làm cho khoang giữa 2 màng có nồng độ cao hơn và đi từ ngoài vào, cứ như thế cho đến tận cùng.:smile:
  14. iloveA5

    Đặc điểm thích nghi của thực vật

    Các loài cây sống ở nhiệt độ đó thường là cây lá kim, chắc có lẽ chúng làm cho các lá của chúng hạn chế tiếp xúc với môi trường 1 cách thấp nhất.:mrgreen:
  15. iloveA5

    Mình cũng thích thư viện lắm, tội cái trường mình chỉ có thư viện mở thôi. mượn sách cũng là 1...

    Mình cũng thích thư viện lắm, tội cái trường mình chỉ có thư viện mở thôi. mượn sách cũng là 1 vấn đề lớn đấy!
  16. iloveA5

    Cái này đồng ý 2 tay luôn! ở nhà chán lắm, nếu được thì ngày nào tôi cũng sẻ đi học, ít nhất còn...

    Cái này đồng ý 2 tay luôn! ở nhà chán lắm, nếu được thì ngày nào tôi cũng sẻ đi học, ít nhất còn có bạn bè để nói chuyện, trao đổi.
  17. iloveA5

    Câu hỏi ôn sinh ^_^

    Cau 2: ở svns, hô hấp diễn ra ở màng sinh chất nên không cần vận chuyển qua màng kép ở ty thể để vào chất tế bào. ở svnt, hô hấp diễn ra ở ty thể nên cần vận chuyển qua lớp màng kép để vào chất tế bào( thường là 2 ATP) . :mrgreen: Cái này đúng rồi đấy!:hum:
  18. iloveA5

    Ơh! Sưóng vậy! Chị tôi học đại học học từ tháng 12 đến thang 11 năm sau luôn!

    Ơh! Sưóng vậy! Chị tôi học đại học học từ tháng 12 đến thang 11 năm sau luôn!
  19. iloveA5

    Câu hỏi ôn sinh ^_^

    Câu 3: Bạn dựa các ý kiến ở trên thì sẽ tìm ra câu trả lời.:mrgreen: Cau 2: ở svns, hô hấp diễn ra ở màng nên không cần vận chuyển qua màng để vào chất tế bào. ở svnt, hô hấp diễn ra ở ty thể nên cần vận chuyển qua màng để vào chất tế bào( thường là 2 ATP) .:smile:
  20. iloveA5

    Bài tập phân bào

    Mình nhầm! nst tính theo cặp, chỉ cần tính như thế là đủ rồi! hihi:mrgreen:
Back
Top