Mycology: The whiff of danger

Trần Hoàng Dũng

Administrator
Staff member
Nature 437, 1248 (27 October 2005) | doi: 10.1038/4371248a

Mycology: The whiff of danger
Tim Lincoln

You don't take the death cap (Amanita phalloides) home for tea. This species, pictured here, is infamously poisonous (có tính độc khét tiếng) , with many other mushrooms being toxic to a greater or lesser degree.

Thomas N. Sherratt, David M. Wilkinson and Roderick S. Bain have addressed (đào sâu, chuyên tâm) two issues raised (phát sinh) by the existence of poisonous mushrooms (Am. Nat. doi:10.1086/497399). The first question was what purposes possession of poisons might serve in mushrooms. One possibility is that toxins are simply a metabolic by-product (sản phẩm phụ của quá trình trao đổi chất). Another that has been suggested by several authors is that they act as a deterrent (rào cản) to predators (thú ăn thịt), which might otherwise destroy the mushroom before its spores (bào tử) have matured (trưởng thành) and dispersed (phát tán). Fungus-loving vertebrates (thú ưa nấm) could in particular be highly destructive.

An evolutionary principle (cơ sở tiến hóa) is that if you as an organism go to the bother of being unpalatable, you might as well signal that fact. Does this apply in mushrooms? To investigate this second issue, Sherratt et al. turned to data compilation and neural-network analysis. They made use of modern evolutionary trees to judge the incidence of poisonousness in mushrooms, then analysed data sets, culled from field guides, to see whether poisonous species tend to have particular ecological correlates — whether, for instance, they are more colourful, more aggregated or have a more noticeable odour.

Overall odour (and not cap colour) came out as the best predictor of toxicity, a result that was supported by pairwise comparisons of related poisonous and edible forms. Given that many animals forage by night, and that nocturnal mammals tend to have relatively poor colour vision, the authors suspect that odour provides the more effective signal.

Sherratt et al. make plain that their study is correlative only, and that — for them and others — this is a work in progress. There is rich scope for further investigation of the hypothesis that poisonous mushrooms use odours as warning signals, and of the likely exceptions.


=========

cả ngày đi nghiên cứu tính đa dạng của Algae, mệt rồi, mai làm tiếp.
 
Em xin dịch nghĩa bài mà anh Dũng pót nhé, em dịch thoáng nghĩa thôi:




Nature 437, 1248 (27 October 2005)

Mycology: The whiff of danger
Tim Lincoln


You don't take the death cap (Amanita phalloides) home for tea. This species, pictured here, is infamously poisonous (có tính độc khét tiếng) , with many other mushrooms being toxic to a greater or lesser degree.

Đừng nên đem mũ nấm (chụp nấm) của nấm tử thần Amanita phalloides để ?làm trà.Loài này, xem hình , có chất độc khét tiếng cùng với những loài khác mang độc chất ở những mức độ nhiều hay ít.t.

Thomas N. Sherratt, David M. Wilkinson and Roderick S. Bain have addressed (đào sâu, chuyên tâm) two issues raised (phát sinh) by the existence of poisonous mushrooms (Am. Nat. doi:10.1086/497399). The first question was what purposes possession of poisons might serve in mushrooms. One possibility is that toxins are simply a metabolic by-product (sản phẩm phụ của quá trình trao đổi chất). Another that has been suggested by several authors is that they act as a deterrent (rào cản) to predators (thú ăn thịt), which might otherwise destroy the mushroom before its spores (bào tử) have matured (trưởng thành) and dispersed (phát tán). Fungus-loving vertebrates (thú ưa nấm) could in particular be highly destructive.

Thomas N.Sheratt,David M.Wilkinson và Roderick S.Bain đã đào sâu ?nghiên cứu 2 vấn đề ?phát sinh bởi sự tồn tại của các loài nấm có độc tính. Câu hỏi đầu tiên đặt ra là các loài nấm chứa độc tính nhằm mục đích gì? Một khả năng có thể ?là chất ?độc là một sản phẩm phụ ?của quá trình trao đổi chất. Một khả năng khác vốn được nhiều tác giả ủng hộ cho rằng chất độc chính là một dạng rào cản đối với các loài thú ăn thịt, vì các loài thú ăn thịt thường "tàn sát" nấm trước khi chúng kịp trưởng thành và phát tán bào tử. Với các "loài thú ưa ?nấm" thì tình hình còn tồi tệ hơn.

An evolutionary principle (cơ sở tiến hóa) is that if you as an organism go to the bother of being unpalatable, you might as well signal that fact. Does this apply in mushrooms? To investigate this second issue, Sherratt et al. turned to data compilation and neural-network analysis. They made use of modern evolutionary trees to judge the incidence of poisonousness in mushrooms, then analysed data sets, culled from field guides, to see whether poisonous species tend to have particular ecological correlates — whether, for instance, they are more colourful, more aggregated or have a more noticeable odour.

Một cơ sở tiến hóa đặt ra là ?nếu bạn ?là một sinh vật mang đến sự phiền phức, bạn có thể sẽ như là một tín tiệu thể hiện sự phiền phức đó. Điều đó có đúng ?ở nấm hay không? để nghiên cừu ?vấn đề thứ hai này, Sherrat và cộng sự đã chuyển sang hướng thu thập dữ liệu và phân tích bằng mạng nơron. Họ đã sử dụng nhiều cây tiến hóa hiện thời ?để kiểm tra phạm vi tác động của hoạt tính gây độc ở nhiều loại nấm, sau đó phân tích các bộ dữ liệu vốn được chọn lọc từ những manh mối ngoài thực địa. Công việc này nhằm để thấy được liệu rằng những liệu có hay không sự tương quan về mặt sinh thái gữa các loài nấm độc - hoặc thậm chí liệu rằng, ví dụ, chúng có thể có nhiều màu sắc hơn, kết chùm nhiều hơn và có nhiều hương thươm gây sự chú ý nhiều hơn hay không?

Overall odour (and not cap colour) came out as the best predictor of toxicity, a result that was supported by pairwise comparisons of related poisonous and edible forms. Given that many animals forage by night, and that nocturnal mammals tend to have relatively poor colour vision, the authors suspect that odour provides the more effective signal.

Một kết quả ?được đề nghị từ nhiều sự so sánh ở mức độ từng cặp của các chất độc liên quan và những dạng có thể ăn được ?là toàn bộ hương thơm (và mũ nấm không màu) xuất hiện như là sự cảnh báo tốt nhất của chất độc. Dựa trên xu hướng có khả năng quansát màu sắc kém của các loài thú và động vật hoạt động về đêm, các tác giả nghi ngờ rằng hương thơm cung cấp một tín hiệu hiệu quả hơn nhiều.

Sherratt et al. make plain that their study is correlative only, and that — for them and others — this is a work in progress. There is rich scope for further investigation of the hypothesis that poisonous mushrooms use odours as warning signals, and of the likely exceptions.

Sherrat và cộng sự đgiải thích rằng kết quả nghiên cứu của họ chỉ liên quan đến các công việc của chính họ hoặc những công việc khác cùng một hướng vốn đang được tiến hành. Vì thế họ cho rằng cần có một phạm vi lớn hơn cho việc nghiên cứu sâu hơn về giả thuyết cho rằng nấm độc dùng hương thơm làm tín hiệu cảnh báo, và những trường hợp ngoại lệ có thể có.
 
Nguyễn Phước Hùng said:
Em xin dịch nghĩa bài mà anh Dũng pót nhé, em dịch thoáng nghĩa thôi:




Nature 437, 1248 (27 October 2005)

Mycology: The whiff of danger
Tim Lincoln


You don't take the death cap (Amanita phalloides) home for tea. This species, pictured here, is infamously poisonous (có tính độc khét tiếng) , with many other mushrooms being toxic to a greater or lesser degree.

Đừng nên đem mũ nấm (chụp nấm) của nấm tử thần Amanita phalloides để  làm trà.Loài này, xem hình , có chất độc khét tiếng cùng với những loài khác mang độc chất ở những mức độ nhiều hay ít.t.

Thomas N. Sherratt, David M. Wilkinson and Roderick S. Bain have addressed (đào sâu, chuyên tâm) two issues raised (phát sinh) by the existence of poisonous mushrooms (Am. Nat. doi:10.1086/497399). The first question was what purposes possession of poisons might serve in mushrooms. One possibility is that toxins are simply a metabolic by-product (sản phẩm phụ của quá trình trao đổi chất). Another that has been suggested by several authors is that they act as a deterrent (rào cản) to predators (thú ăn thịt), which might otherwise destroy the mushroom before its spores (bào tử) have matured (trưởng thành) and dispersed (phát tán). Fungus-loving vertebrates (thú ưa nấm) could in particular be highly destructive.

Thomas N.Sheratt,David M.Wilkinson và Roderick S.Bain đã đào sâu  nghiên cứu 2 vấn đề  phát sinh bởi sự tồn tại của các loài nấm có độc tính. Câu hỏi đầu tiên đặt ra là các loài nấm chứa độc tính nhằm mục đích gì? Một khả năng có thể  là chất  độc là một sản phẩm phụ  của quá trình trao đổi chất. Một khả năng khác vốn được nhiều tác giả ủng hộ cho rằng chất độc chính là một dạng rào cản đối với các loài thú ăn thịt, vì các loài thú ăn thịt thường "tàn sát" nấm trước khi chúng kịp trưởng thành và phát tán bào tử. Với các "loài thú ưa  nấm" thì tình hình còn tồi tệ hơn.

An evolutionary principle (cơ sở tiến hóa) is that if you as an organism go to the bother of being unpalatable, you might as well signal that fact. Does this apply in mushrooms? To investigate this second issue, Sherratt et al. turned to data compilation and neural-network analysis. They made use of modern evolutionary trees to judge the incidence of poisonousness in mushrooms, then analysed data sets, culled from field guides, to see whether poisonous species tend to have particular ecological correlates — whether, for instance, they are more colourful, more aggregated or have a more noticeable odour.

Một cơ sở tiến hóa đặt ra là  nếu bạn  là một sinh vật mang đến sự phiền phức, bạn có thể sẽ như là một tín tiệu thể hiện sự phiền phức đó. Điều đó có đúng  ở nấm hay không? để nghiên cừu  vấn đề thứ hai này, Sherrat và cộng sự đã chuyển sang hướng thu thập dữ liệu và phân tích bằng mạng nơron. Họ đã sử dụng nhiều cây tiến hóa hiện thời  để kiểm tra phạm vi tác động của hoạt tính gây độc ở nhiều loại nấm, sau đó phân tích các bộ dữ liệu vốn được chọn lọc từ những manh mối ngoài thực địa. Công việc này nhằm để thấy được liệu rằng những liệu có hay không sự tương quan về mặt sinh thái gữa các loài nấm độc - hoặc thậm chí liệu rằng, ví dụ, chúng có thể có nhiều màu sắc hơn, kết chùm nhiều hơn và có nhiều hương thươm gây sự chú ý nhiều hơn hay không?

Overall odour (and not cap colour) came out as the best predictor of toxicity, a result that was supported by pairwise comparisons of related poisonous and edible forms. Given that many animals forage by night, and that nocturnal mammals tend to have relatively poor colour vision, the authors suspect that odour provides the more effective signal.

Một kết quả  được đề nghị từ nhiều sự so sánh ở mức độ từng cặp của các chất độc liên quan và những dạng có thể ăn được  là toàn bộ hương thơm (và mũ nấm không màu) xuất hiện như là sự cảnh báo tốt nhất của chất độc. Dựa trên xu hướng có khả năng quansát màu sắc kém của các loài thú và động vật hoạt động về đêm, các tác giả nghi ngờ rằng hương thơm cung cấp một tín hiệu hiệu quả hơn nhiều.

Sherratt et al. make plain that their study is correlative only, and that — for them and others — this is a work in progress. There is rich scope for further investigation of the hypothesis that poisonous mushrooms use odours as warning signals, and of the likely exceptions.

Sherrat và cộng sự đgiải thích rằng kết quả nghiên cứu của họ chỉ liên quan đến các công việc của chính họ hoặc những công việc khác cùng một hướng vốn đang được tiến hành. Vì thế họ cho rằng cần có một phạm vi lớn hơn cho việc nghiên cứu sâu hơn về giả thuyết cho rằng nấm độc dùng hương thơm làm tín hiệu cảnh báo, và những trường hợp ngoại lệ có thể có.



Bài của bạn đã được sửa sơ sơ trực tiếp vào bài. Nó sẽ lên bản tin index vào ngày thứ 7.

Cám ơn bạn rất nhiều

P/S: bạn chú ý từ chất độc, độc tính, tính độc để dùng cho chính xác.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top