Có một chút thắc mắc rất mong được a c e giúp đỡ
Mình muốn hỏi về cơ chế tác động của kháng sinh và cơ chế kháng của vi sinh vật đối với một số loại kháng sinh như:
+ Tetracycline
+ Flouroquinolone
+ Actinomycin
* Giữ hình dạng đặc trưng của tế bào VK
* Che chỡ cho tế bào khỏi vỡ dưới áp lực thẩm thấu cao ở bên trong tế bào
* Làm khuôn mẫu để tổng hợp vách mới
Cơ chế tác động của KS
Ức chế sự thành lập vách tế bào
Khi sự tổng hợp vách tế bào bị ức chế:
VK Gr(+) biến thành dạng hình cầu không có vách (proto-plast)
VK Gr(-) có vách không hoàn chỉnh (spheroplast)
tế bào dễ vỡ ở môi trường có trương lực bình thường Cơ chế tác động của KS
Ức chế sự thành lập vách tế bào
KS thuộc nhóm này :
Bacitracin
Cephalosporin
Cycloserine
Penicillin
Rostocetin
Vancomycin Cơ chế tác động của KS
Ức chế sự thành lập vách tế bào
Cơ chế :
* Giai đoạn 1:
-Thuốc gắn vào thụ thể PBPs à phong bế transpeptidase à ngăn tổng hợp peptidoglycan
-Có 3 - 6 thụ thể PBP
-Những thụ thể khác nhau có ái lực khác nhau đối với một loại thuốc à tác dụng của thuốc khác nhau
Cơ chế tác động của KS
Ức chế sự thành lập vách tế bào
Cơ chế :
* Giai đoạn 2 :
Hoạt hóa các enzym tự tiêu à ly giải tế bào ở môi trường đẳng trương
Cơ chế tác động của KS
Ức chế nhiệm vụ của màng tế bào
* Chức năng của màng tế bào :
Thẩm thấu chọn lọc
Vận chuyển chủ động
Kiểm soát các thành phần bên trong màng tế bào
Cơ chế tác động của KS
Ức chế nhiệm vụ của màng tế bào
* Mất sự toàn vẹn của màng tế bào à đại phân tử và ion thoát ra khỏi tế bào à tế bào chết
* Màng tế bào VK và vi nấm dễ bị phá hủy bởi một số tác nhân
Cơ chế tác động của KS
Ức chế nhiệm vụ của màng tế bào
KS thuộc nhóm này :
Amphotericin B
Colistin
Imidazole
Nystatin
Polymycins
Cơ chế tác động của KS
Ức chế nhiệm vụ của màng tế bào
* Imidazole làm suy yếu sự toàn vẹn của màng tế bào vi nấm bằng cách ức chế sự tổng hợp lipid của màng tế bào
* Polymycins tác động lên VK Gr (-)
* Polyenes tác động lên vi nấm
Cơ chế tác động của KS
Ức chế sự tổng hợp protein
KS thuộc nhóm này
Chloramphenicol
Erythromycins
Lincomycins
Tetracyclines
Aminoglycosides
Cơ chế tác động của KS
Ức chế sự tổng hợp protein
Aminoglycosides : Streptomycin
* GĐ 1: thuốc gắn vào thụ thể trên tiểu đơn vị 30S
* GĐ 2 : phong bế hoạt tính của phức hợp đầu tiên trong quá trình thành lập chuỗi peptid
* GĐ 3 : thông tin mRNA bị đọc sai à 1 acid amin không phù hợp
Cơ chế tác động của KS
Ức chế sự tổng hợp protein
Aminoglycosides : Streptomycin
* GĐ 4 : làm vỡ các polysomes thành monosomes à không có chức năng tổng hợp protein
Cơ chế tác động của KS
Ức chế sự tổng hợp protein
Tetracyclines
* Thuốc gắn vào tiểu đơn vị 30S / ribô thể à ngăn chặn các amino acid mới gắn vào chuỗi peptid mới được thành lập
Cơ chế tác động của KS
Ức chế sự tổng hợp protein
Chloramphenicol
* Thuốc gắn vào tiểu đơn vị 50S / ribô thể à ức chế peptidyltransferase à ngăn các amino acid mới gắn vào chuỗi peptid mới thành lập
Cơ chế tác động của KS
Ức chế sự tổng hợp protein
Macrolides
* Thuốc gắn vào tiểu đơn vị 50S/ ribô thể à ngăn cản sự thành lập phức hợp đầu tiên để tổng hợp chuỗi peptid
Lincomycins
* Cơ chế giống nhóm Macrolides
Cơ chế tác động của KS
Ức chế tổng hợp acid nucleic
Actinomycin
* Thuốc gắn vào DNA tạo nên một phức hợp à ức chế polymerase à ngăn sự tổng hợp RNA (mRNA)
Mitomycin
* Thuốc gắn vào 2 chuỗi DNA ngăn 2 chuỗi tách rời ra à không sao chép được
Cơ chế tác động của KS
Ức chế tổng hợp acid nucleic
KS thuộc nhóm này
Actinomycin
Mitomycin
Nalidixic acid
Novobiocin
Pyrimethamin
Rifampin
Sulfonamides
Trimethoprim
Cơ chế tác động của KS
Ức chế tổng hợp acid nucleic
Rifampin
* Thuốc gắn vào polymerase à ức chế tổng hợp RNA
Nalidixic acid
* Phong bế DNA gyrase à ức chế tổng hợp DNA
Cơ chế tác động của KS
Ức chế tổng hợp acid nucleic
Sulfonamides
* PABA là một tiền chất để tổng hợp acid folic à tổng hợp acid nucleic
* Sulfonamides có cấu trúc tương tự PABA à cạnh tranh à tạo những chất tương tự acid folic nhưng không có chức năng à cản trở sự phát triển của VK
Cơ chế tác động của KS
Ức chế tổng hợp acid nucleic
Trimethoprim
ức chế:S dihydrofolic acid reductase
Dihydrofolic acid tetrahydrofolic acid
Tổng hợp purines / DNA
Xếp loại KS
KS được xếp loại dựa trên tính đặc hiệu dược lý
Các họ KS :
* Sulfonamides
* B-lactamines
* Aminoglycosides
* Tetracyclines
* Chloramphenicol
* Macrolides
* Rifamycin
* Polypeotides
* Quinilones…
Sự kháng thuốc
Cơ chế đề kháng
* VK sản xuất enzym phá hủy hoạt tính của thuốc
* VK làm thay đổi khả năng thẩm thấu của màng tế bào đối với thuốc
* Điểm gắn của thuốc có cấu trúc bị thay đổi
* VK thay đổi đường biến dưỡng làm mất tác dụng của thuốc
* VK có enzym đã bị thay đổi
Sự kháng thuốc
VK sản xuất enzym phá hủy hoạt tính của thuốc
* Staphylococci sản xuất ß-lactamase à kháng penicillin G
* VK Gr (-) sản xuất adenylase, phosphorylase, acetylase à phá hủy aminoglycoside
* VK Gr (-) sản xuất chloramphenicol acetyltransferase à kháng chloramphenicol
Sự kháng thuốc
VK làm thay đổi khả năng thẩm thấu của màng tế bào đối với thuốc
* Tetracyclin tích tụ bên trong VK nhạy cảm
* Polymycins, Amikacin
* Một số Aminoglycosides khác
Điểm gắn của thuốc có cấu trúc bị thay đổi
* VK đột biến NST à mất / thay đổi protein đặc biệt trên tiểu đơn vị 30S à mất điểm gắn của Aminoglycosides à đề kháng
* VK mất / thay đổi PBPs à đề kháng penicillin
* VK thay đổi thụ thể trên tiểu đơn vị 50S / ribô thể à đề kháng Erythromycin
VK thay đổi đường biến dưỡng làm mất tác dụng của thuốc
* VK sử dụng acid folic có sẳn à VK không còn cần PABA à đề kháng với Sulfonamides
VK có enzym đã bị thay đổi
* Enzym bị thay đổi vẫn còn chức năng biến dưỡng nhưng ít bị ảnh hưởng bởi thuốc
* Ở VK nhạy cảm với Sulfonamides : Tetrahydropteroic acid synthetase có ái lực với Sulfonamides cao hơn nhiều so với PABA.
Nguồn gốc của sự kháng thuốc
* Không do di truyền
* Do di truyền
+ Đề kháng do NST
+ Đề kháng ngoài NST
Nguồn gốc không do di truyền
* Sự nhân lên của VK cần thiết cho tác động của thuốc
-VK không nhân lên được à kháng thuốc
-Những thế hệ sau có thể nhạy cảm trở lại
* Mất điểm gắn đặc biệt dành cho thuốc
Nguồn gốc do di truyền
Phần lớn VK kháng thuốc là do
* Thay đổi về mặt di truyền
* Hậu quả của quá trình chọn lọc bởi thuốc KS
Đề kháng do NST
* Đột biến ngẫu nhiên một đoạn gen kiểm soát tính nhạy cảm với thuốc
* Cơ chế chọn lọc
* Tần suất 10-7 – 10-12
* Hiếm xảy ra : 10 – 20%
* Di truyền theo chiều dọc
Đề kháng ngoài NST
* Do cảm ứng với KS
* Tần suất 10-6 – 10-7
* Thường xảy ra : 80 - 90%
* Di truyền theo chiều dọc và chiều ngang
Vật liệu di truyền trên plasmid được truyền theo cơ chế :
* Chuyển thể ( transformation)
* Chuyển nạp ( transduction)
* Chuyển vị ( transposition)
* Giao phối ( conjugation)
Sự đề kháng chéo
* Vk kháng với 2 hay nhiều loại thuốc có cùng cơ chế tác động
* Thường gặp ở những thuốc có thành phần hóa học gần giống nhau
Polymycin B – Colistin
Erythromycin – Oleandomycin
Neomycin - Kanamycin
Sự đề kháng chéo
* Có thể thấy ở những thuốc không có liên hệ hóa học
Erythromycin - Lincomycin
Giới hạn sự kháng thuốc
* Duy trì liều lượng thuốc đủ cao trong mô
* Phối hợp thuốc
* Hạn chế sử dụng
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.