Hằng số lắng của Riboxom

Đơn giản thế này. bạn pha 1 cốc sữa. protein sữa sẽ tồn tại dạng huyền phù trong dung dịch. Để 1 thời gian. Những "dây protein" này sẽ lắng xuống. Ta có thể chắt lấy nước trong phía trên. Áp dụng tương tự với nước vo gạo.
Bạn biết máy ly tâm chứ. Nó giống như 1 cái đu quay ấy. Khi bạn đặt ống nghiệm ( chứa 1 dung dịch nào đó có khả năng kết tủa nhưng chậm) sao cho đầu ống nghiệm gần trung tâm vòng quay còn đuôi ống ra xa. Quay 1 lúc bạn sẽ thấy kết tủa tách ra khỏi dung dịch.
Khả năng của 1 chất lắng càng nhanh trong dung dịch trong 1 điều kiện quy ước nào đó được biểu diễn qua độ lắng. Bạn không cần để ý công thức tính đâu.:cool:
 
Em được học thì những pân tử có trọng lượng lớn thường có hằng số lắng cao hơn các phân tử có trọng lượng nhỏ.
 
Đúng rồi đấy. Những phân tử có trọng lượng lớn --> lực liên kết phân tử lớn --> dễ kết tủa hơn, tức là dễ lắng hơn..:phipheo:
 
Đơn giản thế này. bạn pha 1 cốc sữa. protein sữa sẽ tồn tại dạng huyền phù trong dung dịch. Để 1 thời gian. Những "dây protein" này sẽ lắng xuống. Ta có thể chắt lấy nước trong phía trên. Áp dụng tương tự với nước vo gạo.
Bạn biết máy ly tâm chứ. Nó giống như 1 cái đu quay ấy. Khi bạn đặt ống nghiệm ( chứa 1 dung dịch nào đó có khả năng kết tủa nhưng chậm) sao cho đầu ống nghiệm gần trung tâm vòng quay còn đuôi ống ra xa. Quay 1 lúc bạn sẽ thấy kết tủa tách ra khỏi dung dịch.
Khả năng của 1 chất lắng càng nhanh trong dung dịch trong 1 điều kiện quy ước nào đó được biểu diễn qua độ lắng. Bạn không cần để ý công thức tính đâu.:cool:
ý sẵn đâ cho mình hỏi huyền phù la j?:???:
 
Huyền phù là hệ dung dịch thực mà pha phân tán rắn phân tán trong môi trường lỏng. :mrgreen:Đính chính : Sữa pha trong nước là "nhũ tương" (pha phân tán lỏng phân tán trong môi trường lỏng nhưng không tan vào nhau). Mình nhầm. Cám ơn bạn vì đã " bắt bài".:mrgreen:
 
Huyền phù là hệ dung dịch thực mà pha phân tán rắn phân tán trong môi trường lỏng. :mrgreen:Đính chính : Sữa pha trong nước là "nhũ tương" (pha phân tán lỏng phân tán trong môi trường lỏng nhưng không tan vào nhau). Mình nhầm. Cám ơn bạn vì đã " bắt bài".:mrgreen:
hi!bạn jải thích như vậy mình ko hiểu cho lắm,bạn có thể jải thích cụ thể hơn đc hok?(y)
theo mình biết thì phân tích tb thì ng ta thường đem phân tích huyền phù của tb(hok bik mình nhớ có chính xác hok nữa):???:
 
Cái này thì bạn tự tìm hiểu đi. Phần hóa đại cương, chương dung dịch thực ấy. Chỉ là tí định nghĩa thôi mà...
 
hi!zậy cảm ơn bạn nhiều nha!mình mới học lớp mười thui,mình sẽ mượn tài liệ để tham khảo thêm!(y)
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top