trac nghiem sinh hoc

nhocnho_1993

Junior Member
[FONT=&quot]1.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp ?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Làm tăng hàm lượng đường.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở.[/FONT]
[FONT=&quot]2.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì[/FONT]
[FONT=&quot]A.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được.[/FONT]

    • [FONT=&quot]tế bào nội bì không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được.[/FONT]
    • [FONT=&quot]nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được.[/FONT]
    • [FONT=&quot]áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác.[/FONT]
  • [FONT=&quot]Thành phần dịch mạch rây gồm[/FONT]
    • [FONT=&quot]chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng mới hấp thu [/FONT]
    • [FONT=&quot]chỉ có chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng ở rễ.[/FONT]
    • [FONT=&quot]chất hữu cơ dược tổng hợp ở rễ và một số ion khoáng được sử dụng lại.[/FONT]
    • [FONT=&quot]chất hữu cơ và nhiều ion khoáng khác làm pH dịch mạch rây từ 8,0 – 8,5.[/FONT]
  • [FONT=&quot]Câu nào sau đây là không chính xác?[/FONT]
    • [FONT=&quot]Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Dịch mạch gỗ chỉ vận chuyển theo chiều từ dưới lên.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá 1 phần được dự trữ ở rễ, củ, quả.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.[/FONT]
  • [FONT=&quot]Động lực của dòng mạch rây là[/FONT]
    • [FONT=&quot]cơ quan nguồn( lá ) có áp suất thẩm thấu thấp hơn cơ quan dự trữ.[/FONT]
    • [FONT=&quot]lực liên kết giữa các phân tử chất hữu cơ và thành mạch rây.[/FONT]
    • [FONT=&quot]chất hữu cơ vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.[/FONT]
    • [FONT=&quot]sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và các cơ quan chứa.[/FONT]
  • [FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Sự mở khí khổng ngoài vai trò thoát hơi nước cho cây, còn có ý nghĩa[/FONT]
    • [FONT=&quot]giúp lá dễ hấp thu ion khoáng từ rễ đưa lên.[/FONT]
    • [FONT=&quot]dể khí oxi khuếch tán từ không khí vào lá.[/FONT]
    • [FONT=&quot]giúp lá nhận CO2 để quang hợp.[/FONT]
    • [FONT=&quot]tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khác.[/FONT]
  • [FONT=&quot]Câu nào sau đây là không đúng?[/FONT]
    • [FONT=&quot]Khí khổng thường phân bố ở mặt dưới nhiều hơn mặt trên của lá[/FONT]
    • [FONT=&quot]Lá non khí khổng thường ít hơn lá già.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Lá già lớp cutin dày hơn lá non.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Lá non có lớp cutin dày và ít khí khổng hơn so với lá già.[/FONT]
  • [FONT=&quot] Hiện tượng nào sau đây dẫn đến sự mất cân bằng nước trong cây?[/FONT]
    • [FONT=&quot]Cây thoát hơi nước quá nhiều.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Rễ cây hút nước quá ít.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Cây hút nước ít hơn thoát hơi nước.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Cây thoát nước ít hơn hút nước.[/FONT]
  • [FONT=&quot] Câu nào sau đây là sai?[/FONT]
    • [FONT=&quot]Cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng hoà tan trong nước.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Muối khoáng tồn tại trong đất đều ở dạng hoà tan nên cây hấp thu được.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Bón phân dư thừa sẽ gây độc hại cho cây, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông phẩm.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Dư lượng phân bón làm xấu tính lí hoá của đất, giết chết vi sinh vật có lợi trong đất.[/FONT]
  • [FONT=&quot] Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?[/FONT]
    • [FONT=&quot]Cacbon.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Kali.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Photpho.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Sắt.[/FONT]
  • [FONT=&quot] Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu trong cây thường biểu hiện ở[/FONT]
    • [FONT=&quot]sự thay đổi kích thước của cây.[/FONT]
    • [FONT=&quot]sự thay đổi số lượng lá trên cây.[/FONT]
    • [FONT=&quot]sự thay đổi số lượng quả trên cây.[/FONT]
    • [FONT=&quot]sự thay đổi màu sắc lá cây.[/FONT]
  • [FONT=&quot] Dạng nitơ nào cây có thể hấp thu được?[/FONT]
    • [FONT=&quot]NO2- và NO3-[/FONT]
    • [FONT=&quot]NO2- và NH4+[/FONT]
    • [FONT=&quot]NO3- và NH4+[/FONT]
    • [FONT=&quot]NO2- và N2[/FONT]
  • [FONT=&quot] Quá trình nào được xem như là một cách khử độc cho tế bào?[/FONT]
    • [FONT=&quot]Khử nitrát.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Hình thành nitrit.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Tạo amit.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Tạo NH3.[/FONT]
[FONT=&quot]14.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot] Phản ứng nào là phản ứng chuyển vị amin?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Axit glutamit + NH3 = glutamin.[/FONT]
[FONT=&quot]B.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Axit amin đicacbôxilic + NH3 = amit.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Axit xêtô + NH3 = axit amin.[/FONT]
[FONT=&quot]D.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Axit amin + axit xêtô = Axit amin mới + axit xêtô mới.[/FONT]
[FONT=&quot]15.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim[/FONT]

    • [FONT=&quot]amilaza.[/FONT]
    • [FONT=&quot]nuclêaza.[/FONT]
    • [FONT=&quot]caboxilaza.[/FONT]
    • [FONT=&quot]nitrôgenaza.[/FONT]
[FONT=&quot]16.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ quá trình quang hợp là[/FONT]

    • [FONT=&quot]Cacbohidrat.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Prôtêin.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Axit nuclêic.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Lipit.[/FONT]
  • [FONT=&quot] Lục lạp có nhiều trong tế bào nào của lá?[/FONT]
    • [FONT=&quot]Tế bào mô giậu.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Tế bào biểu bì trên.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Tế bào biểu bì dưới.[/FONT]
    • [FONT=&quot]Tế bào mô xốp.[/FONT]
  • [FONT=&quot] Sắc tố tham gia chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH là[/FONT]
    • [FONT=&quot]diệp lục a.[/FONT]
    • [FONT=&quot]diệp lục b.[/FONT]
    • [FONT=&quot]carôten.[/FONT]
    • [FONT=&quot]xantôphyl. Ai pro sinh học cho em đáp an với kèm theo chút giải thích cho những câu khó luôn nha .Thanks
      [/FONT]
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top