Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Nếu trả lời như anh ở câu 2 thì chẳng hoá ra con thú uống nước bẩn thì mắc bệnh đường ruột saoặc,không ai trả lời à
2..Người
Con người có hệ miễn dịch tiến hoá hơn đông vật đó,nó phản ứng rất manh,còn con vật thì không,( cái nàythì anh chỉ đoán thôi)
Anh MrHanU chịu rồi Có ai có câu trả lời không ạhhi,anh cũng không biết,cái này anh chịu,hehe
Mình nghĩ trước đây, khi ở giai đoạn người tối cổ, con người cũng có sức đề kháng cao với các vi khuẩn gây bệnh đường ruột vì con người lúc đó vẫn chưa biết ăn chín uống sôi. Nhưng sau này thì do ăn chín uống sôi (vi khuần đã bị giết gần hết) nên cơ thể không cần phải sản xuất kháng thể chống lại vi khuẩn. Cho nên khi uống nước bẩn (vi khuẩn gây bệnh nhiều) con người sẽ dễ mắc bệnh đường ruột. Còn động vật thì ngược lạiCon người uống nước bẩn dễ bị bệnh đường ruột, còn thú vật uống nước sông, suối thì sao?
chưa chắc đâu,sách cũng chỉ nói là La Thường Bẩt thụ,chứ không phải chắc chắn,...,tớ được biết Lịch Sử thể giới ghi lại 2 trường hơp đặc biệttheo mình con La là kết quả của phép lai giữa lừa đực và ngựa cái!
hai con này thuộc 2 loài khác nhau, khi lai hai loài khác nhau( lai xa) như vậy thì con lai đương nhiên là bất thụ rồi
vì bộ máy di truyền của con La gòm một nửa số NST là của con ngựa, một n ửa số NST là của con lừa, như vậy các tế bào khi giảm phân, các NST này không tương đồng nhau sẽ không nhân đôi hay phân li được, vì thế chúng không sinh sản được!!!
nếu muốn hữu thụ thì con lai phải được tứ bội hoá, nhưng ở động vật thì rất khó có thể thành công!!!
cônh thức này từ đâu ạ???anh bảo em với,em không biết cái này,Xác suất sinh ra giao tử hữu thụ ở con la là: 2x(1/2)^32=(1/2)^31
Tỉ lệ này là rất nhỏ nhưng vẫn có khả năng.
Công thức của ai thế Cho biết bí danh và giải thích công thức được không ạh:mygod:Xác suất sinh ra giao tử hữu thụ ở con la là: 2x(1/2)^32=(1/2)^31
Tỉ lệ này là rất nhỏ nhưng vẫn có khả năng.
Công thức này áp dụng lý thuyết về xác suất thôi mà, chẳng của ai cả.Công thức của ai thế Cho biết bí danh và giải thích công thức được không ạh:mygod: