Thắc mắc về thường biến

Trương Vĩnh Thới

Senior Member
Có 1 bạn học sinh hỏi như sau:

một em bé khi còn nhỏ sống với bố mẹ ở miền bắc thì nói giọng bắc. nhưng năm 6 tuổi em bé vào miền Nam sống và lớn lên lại nói giọng miền Nam

Đay có phải là thường biến không?
Mọi người bày tỏ ý kiến xem thế nào nhé.
 
Có 1 bạn học sinh hỏi như sau:

một em bé khi còn nhỏ sống với bố mẹ ở miền bắc thì nói giọng bắc. nhưng năm 6 tuổi em bé vào miền Nam sống và lớn lên lại nói giọng miền Nam

Đay có phải là thường biến không?
Mọi người bày tỏ ý kiến xem thế nào nhé.

Tôi nghĩ đây chính là ví dụ về thường biến đó. Khi điều kiện sống thay đổi, kiểu hình thay đổi một cách có ý thức- có hướng xác định. Nhỏ này vì là còn bé nên khả năng học hỏi của trẻ em rất phát triển nên trong ngôn ngữ chúng thường học hỏi . Thấy người khác nói gì, thấy những cái mới chúng đều bắt trước, đều tập thử làm.........--> giọng nói có thay đổi.
Xin lưu ý rằng, không phải trường hợp nào cũng vậy nhé. Do ý thức của từng cá thể nữa. VD cụ thể là tôi. Tôi sinh ở BGiang, học lớp 1 tức là cũng 5-6 tuổi về đất BN, sinh sống và tiếp tục lớn lên ở một ngôi làng. Giọng nói ở đây rất nặng về phát âm, đi đâu người ngoài cũng nhận ra ngay mình là người làng An Động hihi ^^. Nhưng khi tôi nói mình ở đó, những người biết lại còn mắng cho " Trẻ ranh đùa với mày" hihi
Hồi hè lớp 10 cả nhà có vào SG chơi một bữa, em tôi khi đó học lớp 3, và đó thấy lũ nhóc nhà cậu nói, thấy hay hay, hicc, về nhà giọng hơi lạc. Gọi " HIẾU"--> " HÍU":mrgreen:
 
ukm,sorry moi nguoi vi hnay khong danh noi tieng viet...neu nhu ban khieu phuong lan noi thi cho minh hoi cai:'tai sao lai co nguoi du song nhieu nam nhung van khong thay doi tieng noi,co nguoi vao N roi thay doi,sau do tro ve B lai noi tieng B binh thuong,va lai,khong biet nguoi N ra b co thay doi noi giong bac dc khong nhi???????????????
 
ukm,sorry moi nguoi vi hnay khong danh noi tieng viet...neu nhu ban khieu phuong lan noi thi cho minh hoi cai:'tai sao lai co nguoi du song nhieu nam nhung van khong thay doi tieng noi,co nguoi vao N roi thay doi,sau do tro ve B lai noi tieng B binh thuong,va lai,khong biet nguoi N ra b co thay doi noi giong bac dc khong nhi???????????????

Bạn có đọc kĩ ví dụ của tôi không, đấy là chính bản thân tôi cũng không hề thay đổi tiếng nói của mình khi về vùng quê này ( nơi tôi đang sinh sống). Sự thay đổi tiếng nói là do ý thức của từng cá nhân
 
Mìng nghĩ là không phải thường biến. Xin lưu ý cho là thường biến giúp cho sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường . VD như vào mùa đông thì lông thú vật sẽ chuyển dần sang màu trắng như vậy mới là thường biến. Đây chẳng qua là pé đó học theo thoy:)
 
theo mình thì các bạn nói đã đúng. sự thay đổi giọng nói chính là thường biến vì nó thay đổi khi ta từ môi trường sống này chuyển sang môi trường sống khác. còn tại sao mỗi người lại có mức độ thay đổi ít nhiều khác nhau . Đó là do mức phản ứng khác nhau của mỗi kiểu gen đối với sự thay đổi của môi trường. chính mỗi người có 1 kiểu gen khác nhau nên sẽ có mức độ thay đổi khác nhau.:)
 
Mìng nghĩ là không phải thường biến. Xin lưu ý cho là thường biến giúp cho sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường . VD như vào mùa đông thì lông thú vật sẽ chuyển dần sang màu trắng như vậy mới là thường biến. Đây chẳng qua là pé đó học theo thoy:)
Lời nói của bạn chính là minh chứng hùng hồn nhất cho việc xác thực hành động thanh đổi giọng nói là thường biến hay không.
Bé thay đổi giọng nói vì cái gì, có phải là thíc nghi không, đúng, bé học những cái mới, những cái chưa biết để hiểu rõ hơn, có những bé có thể thay đổi để biết cái mới, nhưng cũng có bé không cần thay đổi mới biết, trí tò mò khi muốn thử phát âm cái ngôn ngữ mới như thế nào. Đó chính là thường biến. Bé học theo thì có khác gì so với ví dụ bạn nêu, trời ạ.
Nếu không phải là thường biến, theo bạn nó là gì, xin cho ý kiến để mọi người cùng mở mang đầu óc
 
Có 1 bạn học sinh hỏi như sau:

một em bé khi còn nhỏ sống với bố mẹ ở miền bắc thì nói giọng bắc. nhưng năm 6 tuổi em bé vào miền Nam sống và lớn lên lại nói giọng miền Nam

Đay có phải là thường biến không?
Mọi người bày tỏ ý kiến xem thế nào nhé.

Nói đi nói lại, chắc chắn trường hợp này là thường biến, (khỏi cãi nhau, tốn thời gian)
Thường biến là những thay đoỏ về mặt kiểu hình của ính vật trong quá trình phát triển, dưới sự tác động trực tiếp của môi trường, không làm biển đổi kiểu gen
Nguyên nhân phát sinh thường biến: do khả năng phản ứng của kiểu gen trước điều kiện của môi trường.
 
Em xin có ý kiến:
-Giọng nói phát ra từ đâu? từ (hệ) cơ quan nào?
-Sự thay đổi giọng nói ở ví dụ trên là do sự thay đổi cơ quan đó hay do sự thay đổi cách thức hoạt động của cơ quan đó ? ( VD nói Híu thì môi hơi chu ra so với nói Hiếu :mrgreen:)
- Kiểu hình là gì?
Chắc trả lời xong 3 câu hỏi này thì trả lời được câu hỏi trên :hoanho:
 
Em xin có ý kiến:
-Giọng nói phát ra từ đâu? từ (hệ) cơ quan nào?
-Sự thay đổi giọng nói ở ví dụ trên là do sự thay đổi cơ quan đó hay do sự thay đổi cách thức hoạt động của cơ quan đó ? ( VD nói Híu thì môi hơi chu ra so với nói Hiếu :mrgreen:)
- Kiểu hình là gì?
Chắc trả lời xong 3 câu hỏi này thì trả lời được câu hỏi trên :hoanho:
Chủ quan của tôi vẫn là THƯỜNG BIẾN. Bạn có hiển khái niệm của thường biến và đột biến không.
Giọng nói phát ra từ thanh quản, theo tôi hiểu đó là do áp suất của khí trong vòm miệng từ thanh quản đưa lên. Bạn học Vật lí sẽ có phần âm giao thoa, bạn đọc SGK sẽ thấy rõ.
Nếu bạn nói giọng nói thanh đổi do cơ quan thay đổi. Thế khi giọng nói nó thay đổi thì cơ quan đó nó thành cái hình gì, ví dụ từ tròn sang dài à......Xin bạn đưa ra để mọi người cùng biết thêm
Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường!
Mời bạn phát biểu ý kiến
 
Cái này là thường biến, vì đó là biển đổi về kiểu hình nhưng không đi kèm với biến đổi kiểu gen, và nó giúp em bé đó hòa nhập tốt hơn với cuộc sống hiện tại. Còn chuyện có người không thay đổi giọng nói là do người ấy không muốn đổi, không thấy cần phải đổi hoặc khả năng thay đổi giọng nói kém, đó là chuyện bình thường vì mỗi kiểu gen khác nhau sẽ có một khả năng thích ứng khác nhau.
 
Bạn có đọc kĩ ví dụ của tôi không, đấy là chính bản thân tôi cũng không hề thay đổi tiếng nói của mình khi về vùng quê này ( nơi tôi đang sinh sống). Sự thay đổi tiếng nói là do ý thức của từng cá nhân
sac...nghe co ve khong giong thuong bien lam nhe.....?
 
ban thu chi gium t co che cua su thay doi tieng noi...noi y thuc cua con nguoi nghe chung chung qua,............
 
Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường!

Thường biến là những thay đoỏ về mặt kiểu hình của ính vật trong quá trình phát triển, dưới sự tác động trực tiếp của môi trường, không làm biển đổi kiểu gen
Nguyên nhân phát sinh thường biến: do khả năng phản ứng của kiểu gen trước điều kiện của môi trường.
Vậy giọng nói của mỗi người có phải là tương tác giữa kiểu gen và môi trường không? Bạn chứng minh đi.
Mình có 1 ví dụ thường gặp: 1 người ở HN, nói giọng chuẩn, nhưng 1 lần ra đường thấy "Ai mua bánh mì lào", thấy người ta nói ngọng buồn cười, thế là về nhà a ta nói "nào" thành "lào", nói nhiều thành quen nên bây giờ mỗi khi nói "nào" anh ta thường xuyên nói thành "lào" ... Theo bạn ở đây có sự thay đổi nào về môi trường không ???
 
Vậy giọng nói của mỗi người có phải là tương tác giữa kiểu gen và môi trường không? Bạn chứng minh đi.
Mình có 1 ví dụ thường gặp: 1 người ở HN, nói giọng chuẩn, nhưng 1 lần ra đường thấy "Ai mua bánh mì lào", thấy người ta nói ngọng buồn cười, thế là về nhà a ta nói "nào" thành "lào", nói nhiều thành quen nên bây giờ mỗi khi nói "nào" anh ta thường xuyên nói thành "lào" ... Theo bạn ở đây có sự thay đổi nào về môi trường không ???

Dưỡng sinh của GS. BS Nguyễn Văn Hưởng có một chiêu làm đổi giọng. Luyện chiêu này khoảng một tháng giọng nói sẽ thay đổi, vd từ giọng cao trở nên trầm hơn. Tự rút ra kết luận nhé:mrgreen:
 
cái mà bạn nói là do người đó muốn biến đổi vậy, và nó cũng đã chịu tác động ít nhiều từ bên ngoài thì mới có chuyện muốn đổi giọng chứ. Ví dụ "như lần ra đường thấy "Ai mua bánh mì lào", thấy người ta nói ngọng buồn cười, thế là về nhà a ta nói "nào" thành "lào"". Ở đây yếu tố tác động chính là giọng nói người rao hàng buồn cưới...
 
cái mà bạn nói là do người đó muốn biến đổi vậy, và nó cũng đã chịu tác động ít nhiều từ bên ngoài thì mới có chuyện muốn đổi giọng chứ. Ví dụ "như lần ra đường thấy "Ai mua bánh mì lào", thấy người ta nói ngọng buồn cười, thế là về nhà a ta nói "nào" thành "lào"". Ở đây yếu tố tác động chính là giọng nói người rao hàng buồn cưới...
Riêng với Phoenix202 thì phải có VD thô thiển hơn vậy:Ví dụ "như lần ra đường thấy "Ai mua bánh mì lào", người rao hàng buồn cười cắt lưỡi a ta 1 phát , thế là về nhà a ta nói "nào" thành "lào":buonchuyen:
 
mấy ông này cứ cãi nhau mãi đúng rồi đấy, đay là thường biến toàn mấy bác có máu mat mà mấy câu này phải chửi nhau nhày. SGK nói tùm lum kìa:phipheo::evil:
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,922
Latest member
188bettone
Back
Top