clip nhân đôi ADN,có đúng hoàn toàn

Lê Thu Anh

Junior Member
Mình tìm được cái này trên mạng;http://207.207.4.198/pub/flash/24/menu.swf mọi người xem đi. Mình thấy có vấn đề gì đó.Cái chỗ ARN mồi ý sau đó được enzyme sửa thành ADN. Nhưng mình nhớ đã có lần thầy giáo mình nói rằng đoạn mồi đó sẽ được cắt đi, ở sinh v ật nhân sơ do phân tử ADN vòng nên có thế nối tiếp vào được còn sinh vật nhân thực thì sẽ bị cắt ngắn đi.
Lieu clip do co sai j khong? CAm' o*n
 
Mình tìm được cái này trên mạng;http://207.207.4.198/pub/flash/24/menu.swf mọi người xem đi. Mình thấy có vấn đề gì đó.Cái chỗ ARN mồi ý sau đó được enzyme sửa thành ADN. Nhưng mình nhớ đã có lần thầy giáo mình nói rằng đoạn mồi đó sẽ được cắt đi, ở sinh v ật nhân sơ do phân tử ADN vòng nên có thế nối tiếp vào được còn sinh vật nhân thực thì sẽ bị cắt ngắn đi.
Lieu clip do co sai j khong? CAm' o*n

thầy giáo / trí nhớ của bạn sai.
 
Bạn Lê Thu Anh thân mến, trước hết tôi rất cám ơn về clip đó, nó rất hay, mang lại cho tôi sự kiểm chứng vô cùng cụ thể được những gì đã đọc và học........
Tiếp là tôi thấy khi enzim DNA polimeraza sửa chữa DNA, tôi cũng được học là dối với tế bào nhân chuẩn, việc này diễn ra sau khi mạch được tổng hợp xong. Nhưng khi nhìn hình ảnh này lại thấy họ minh họa khác...........
Nhưng ta có thể hiểu rằng là enzim đó nó đang sửa chữa các đoạn mồi bằng việc thay thế các đoạn DNA khác. Ý tôi là họ biểu thị quá trình cắt và thay thế luôn một lúc cũng nên. Bạn coi lại xem
 
Bạn không nhớ rõ thầy mình nói gì. Ý thầy bạn nói ở sinh vật có NST dạng thẳng, cái đoạn mồi cuối cùng của chuỗi lag sẽ bị ăn mất nhưng lại không có DNA để thay thế vào, vì thế sợi DNA mới nó sẽ ngắn đi một chút. Mỗi lần nhân đôi nó cứ ngắn đi như vậy cho đến khi quá ngắn thì tế bào không còn phân chia nữa. Cái đoạn bị ngắn đi nó nằm ở chuỗi telomere không mang mã nên những lần phân chia đầu nó không ảnh hưởng đến các đoạn mang mã. Đến khi nó quá ngắn (ví dụ lạm vào vùng mang mã) thì tế bào thôi phân chia.
Điều này không xảy ra ở NST có cấu trúc tròn vì luôn có đầu 3'-OH tự do để DNA Pol. nó thay thế đoạn mồi.
 
Bạn không nhớ rõ thầy mình nói gì. Ý thầy bạn nói ở sinh vật có NST dạng thẳng, cái đoạn mồi cuối cùng của chuỗi lag sẽ bị ăn mất nhưng lại không có DNA để thay thế vào, vì thế sợi DNA mới nó sẽ ngắn đi một chút. Mỗi lần nhân đôi nó cứ ngắn đi như vậy cho đến khi quá ngắn thì tế bào không còn phân chia nữa. Cái đoạn bị ngắn đi nó nằm ở chuỗi telomere không mang mã nên những lần phân chia đầu nó không ảnh hưởng đến các đoạn mang mã. Đến khi nó quá ngắn (ví dụ lạm vào vùng mang mã) thì tế bào thôi phân chia.
Điều này không xảy ra ở NST có cấu trúc tròn vì luôn có đầu 3'-OH tự do để DNA Pol. nó thay thế đoạn mồi.

.. bị cái gì ăn mất nhỉ??
Như vậy cái clip mình gửi sẽ đúng với sinh vật nhân sơ
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,650
Messages
71,549
Members
56,915
Latest member
fgfdghgfngmnjhhjm
Back
Top