biotek2020
Senior Member
Nấm đối kháng Trichoderma có khả năng kiểm soát tất cả các loài nấm gây bệnh khác, giết nhiều loài nấm gây thối rễ (tác nhân gây nên bệnh chết nhanh, chết chậm) như Phitophthora, Pythium, Fusarium…
Trichoderma có khả năng đối kháng được với nấm bệnh nhờ vào nhiều cơ chế khác nhau, chúng có thể sử dụng:
1. Kháng sinh: chúng tạo ra chất có hoạt tính tương tự như “ kháng sinh" có tác dụng kiềm hãm sự tăng trưởng của tác nhân gây bệnh;
2. Cạnh tranh dinh dưỡng: Trichoderma sử dụng cùng một nguồn tài nguyên (dinh dưỡng, không gian sống) với các sinh vật gây bệnh nhưng Trichoderma "xâm chiếm" môi trường trước khi tác nhân không mong muốn đến;
3. Ký sinh: tức giết chết các loài gây bệnh bằng cách xâm nhập vào bên trong loài nấm gây hại và/hoặc tiết ra những chất (enzyme) để phân hủy chúng;
Trichoderma có thể dùng một hoặc nhiều cách kết hợp để khống chế các loài nấm gây hại, các phương thức có thể thay đổi tùy thuộc vào đối tượng gây hại và điều kiến lý hóa của môi trường tại thời điểm đó (nhiệt độ, độ ẩm,...);
Hoạt động đối kháng của Trichoderma mang tính phòng ngừa nhiều hơn, vì vậy Trichoderma chỉ hoạt động hiệu quả khi nó "định cư" trước khi các loài nấm bệnh xâm nhập, nó cho phép tạo thành lớp măngsông bảo vệ vùng rễ cây tránh khỏi sự xâm nhập của nấm bệnh.
Các bạn có thể tham khảo thêm thông tin về nấm Trichoderma tại đây
Trichoderma có khả năng đối kháng được với nấm bệnh nhờ vào nhiều cơ chế khác nhau, chúng có thể sử dụng:
1. Kháng sinh: chúng tạo ra chất có hoạt tính tương tự như “ kháng sinh" có tác dụng kiềm hãm sự tăng trưởng của tác nhân gây bệnh;
2. Cạnh tranh dinh dưỡng: Trichoderma sử dụng cùng một nguồn tài nguyên (dinh dưỡng, không gian sống) với các sinh vật gây bệnh nhưng Trichoderma "xâm chiếm" môi trường trước khi tác nhân không mong muốn đến;
3. Ký sinh: tức giết chết các loài gây bệnh bằng cách xâm nhập vào bên trong loài nấm gây hại và/hoặc tiết ra những chất (enzyme) để phân hủy chúng;
Trichoderma có thể dùng một hoặc nhiều cách kết hợp để khống chế các loài nấm gây hại, các phương thức có thể thay đổi tùy thuộc vào đối tượng gây hại và điều kiến lý hóa của môi trường tại thời điểm đó (nhiệt độ, độ ẩm,...);
Hoạt động đối kháng của Trichoderma mang tính phòng ngừa nhiều hơn, vì vậy Trichoderma chỉ hoạt động hiệu quả khi nó "định cư" trước khi các loài nấm bệnh xâm nhập, nó cho phép tạo thành lớp măngsông bảo vệ vùng rễ cây tránh khỏi sự xâm nhập của nấm bệnh.
Các bạn có thể tham khảo thêm thông tin về nấm Trichoderma tại đây