Trương Xuân Đại
Senior Member
Một cột mốc lịch sử, đã được lập nên vào năm 1900.Ba nhà thực vật học.Một người Hà lan Hugo de Veries,một người khác mang quốc tịch Đức là Karl Corren, người còn lại ở nước Áo -một người chưa đầy 30 tuổi vừa viết xong luận án Tiến sĩ sinh học đó là Tschermak.Ngày hội truyền thống của tất cả các nhà Di truyền Học trên thế giới đã được ra đời.
Hoá ra đã là chân lí thì không trước thì sau cũng có người phát hiện ra.Song không phải De Veries hay hai người còn lại mà là MenDel mới là người đặt nền móng cho một ngôi nhà Di Truyền học vĩ đại sau này.Những người sau chỉ là người phát hiện lại và khẳng định lại về những gì đã có trước đó. về một nền móng vững chắc đã được MenDel đặt trước đó 30 năm.
Người thứ nhất tiến hành các thí nghiệm lai ở cây Oenothera brevistylis, cà độc dược và một số loài khác.
Người thứ hai lặp lại những thí nghiệm của MenDel trên đối tượng mới là cây ngô
Người thứ ba vẫn lặp lại thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan.
Cả 3 đã thu được những kết quả dường như giống nhau,với cách giải thích trùng hợp nhau.Sau đó khi xem lại công trình cũ thì họ mới phát hiện ra rằng MenDel đã công bố trước đó 35 năm.
35 năm với lịch sử là không dài nhưng để nhận thức khẳng định một chân lí thì có vẻ hơi dài nhưng dù sao ước nguyện của MenDel .”Người đời sau sẽ chứng minh”.
đã trở thành hiện thực.
Người đầu tiên là Hugo de Veries đã gởi bài đến toà soạn của tạp chí” Các báo cáo của hội thực vật vật học Đức”(3/1900).Ngay sau đó ông còn gởi bảng tóm tắt bằng tiếng Pháp đến tờ”Comptes Rendus”của viện hàn lâm khoa học Pari.
Lập tức Corren đọc được những lời thông báo đó. Ông vội vàng gởi những kết quả nghiên cứu trước đó của mình cho tạp chí nói trên với tiêu đề”Qui luật MenDel về tập tính của các con lai “(4/1900).Thế là trong vòng một tháng toà soạn của tạp chí” Các báo cáo của hội thực vật học Đức” đã nhận liền hai bài đều nói rằng phát hiện của họ chỉ đơn giản là xác lập những thí nghiệm, của MenDel.
Thế nhưng bất ngờ vẫn chưa kết thúc Tschermak hoàn thành luận án khoa học của mình vào 1/1900.Trước đó một vài năm, sau khi tìm ra các qui luật di truyền Tschermark đã đọc được các bài báo cáo của MenDel. Ông rất ngạc nhiên khi thấy cách đó trên 30 năm vấn đề ông phát hiện ra không còn mới mẻ, mà đã đ ược MenDel đề cập khá đầy đủ và trọn vẹn.Tschrmark định kiểm tra lại số liệu và sẽ công bố kết quả của mình.Nhưng 4/1900 Tschermark đọc được bản thảo tóm tắt báo cáo của De vieri.
Trong lịch sử phát triển của các ngành khoa học tự nhiên khó có thể tìm trường hợp nào khác
ngòai số phận đã nêu của Di truyền Học …Phát minh lớn lao của MenDel lẽ ra phải được công nhận ngay từ đầu nhưng thời đại lại làm ngơ .Dẫu sao việc phát hiện lại định luật trên với các đối tượng đa dạng hơn cũng chứng minh tính phổ biến của qui luật trên.
Giá như sự đúng đắn và ý nghĩa thực tiễn của các qui luật MenDel sớm được thời đại công nhận thì tình hình đâu đến nỗi.Nhưng bù lại Trường phái MenDel -cái tên ra đời vào đầu thế k ỉ 20 dùng đ ể chỉ tất cả những ai bảo vệ và phát tri ển các biểu hiện của Gen đã góp phần không nhỏ vào
Di truyền Học hi ện đại.
Hoá ra đã là chân lí thì không trước thì sau cũng có người phát hiện ra.Song không phải De Veries hay hai người còn lại mà là MenDel mới là người đặt nền móng cho một ngôi nhà Di Truyền học vĩ đại sau này.Những người sau chỉ là người phát hiện lại và khẳng định lại về những gì đã có trước đó. về một nền móng vững chắc đã được MenDel đặt trước đó 30 năm.
Người thứ nhất tiến hành các thí nghiệm lai ở cây Oenothera brevistylis, cà độc dược và một số loài khác.
Người thứ hai lặp lại những thí nghiệm của MenDel trên đối tượng mới là cây ngô
Người thứ ba vẫn lặp lại thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan.
Cả 3 đã thu được những kết quả dường như giống nhau,với cách giải thích trùng hợp nhau.Sau đó khi xem lại công trình cũ thì họ mới phát hiện ra rằng MenDel đã công bố trước đó 35 năm.
35 năm với lịch sử là không dài nhưng để nhận thức khẳng định một chân lí thì có vẻ hơi dài nhưng dù sao ước nguyện của MenDel .”Người đời sau sẽ chứng minh”.
đã trở thành hiện thực.
Người đầu tiên là Hugo de Veries đã gởi bài đến toà soạn của tạp chí” Các báo cáo của hội thực vật vật học Đức”(3/1900).Ngay sau đó ông còn gởi bảng tóm tắt bằng tiếng Pháp đến tờ”Comptes Rendus”của viện hàn lâm khoa học Pari.
Lập tức Corren đọc được những lời thông báo đó. Ông vội vàng gởi những kết quả nghiên cứu trước đó của mình cho tạp chí nói trên với tiêu đề”Qui luật MenDel về tập tính của các con lai “(4/1900).Thế là trong vòng một tháng toà soạn của tạp chí” Các báo cáo của hội thực vật học Đức” đã nhận liền hai bài đều nói rằng phát hiện của họ chỉ đơn giản là xác lập những thí nghiệm, của MenDel.
Thế nhưng bất ngờ vẫn chưa kết thúc Tschermak hoàn thành luận án khoa học của mình vào 1/1900.Trước đó một vài năm, sau khi tìm ra các qui luật di truyền Tschermark đã đọc được các bài báo cáo của MenDel. Ông rất ngạc nhiên khi thấy cách đó trên 30 năm vấn đề ông phát hiện ra không còn mới mẻ, mà đã đ ược MenDel đề cập khá đầy đủ và trọn vẹn.Tschrmark định kiểm tra lại số liệu và sẽ công bố kết quả của mình.Nhưng 4/1900 Tschermark đọc được bản thảo tóm tắt báo cáo của De vieri.
Trong lịch sử phát triển của các ngành khoa học tự nhiên khó có thể tìm trường hợp nào khác
ngòai số phận đã nêu của Di truyền Học …Phát minh lớn lao của MenDel lẽ ra phải được công nhận ngay từ đầu nhưng thời đại lại làm ngơ .Dẫu sao việc phát hiện lại định luật trên với các đối tượng đa dạng hơn cũng chứng minh tính phổ biến của qui luật trên.
Giá như sự đúng đắn và ý nghĩa thực tiễn của các qui luật MenDel sớm được thời đại công nhận thì tình hình đâu đến nỗi.Nhưng bù lại Trường phái MenDel -cái tên ra đời vào đầu thế k ỉ 20 dùng đ ể chỉ tất cả những ai bảo vệ và phát tri ển các biểu hiện của Gen đã góp phần không nhỏ vào
Di truyền Học hi ện đại.