bài tập di truyền học quần thể

thelife

Senior Member
Mọi người làm hộ bài này nhé
giả sử 1 gen có 2 alen A,a : ge nằm trên NST X ko có alen tương ứng trên Y. người ta thấy khởi đầu tỉ lệ các loại kiểu gen là
đực: 0,2 XAY;0,8 XaY
cái: 0,2 XAXA: 0,6 XAXa: 0,2 XaXa
hỏi sau bao thế hệ ngẵu phối quần thể có cấu trúc di truyền cân bằng?
 
Không ai biết hoặc biết nhưng lười. Mình thì không biết. Mà nhìn đê ghê bỏ xừ. Cấp 3 dùng Hacdi - Vanbec chỉ giới hạn ở 2 alen (cùng lắm là 3) với 1 cắp NST thường. Chớ thêm NST giớ tánh nữa thời...:botay: Viết sơ đồ lai đến F2 mà vẫn chưa thấy cân bằng, đoán là chả cân bằng được, còn chứng minh thời mình :xinkieu:
 
ứthực tế là khi gen nằm trên NST giới tính.Muốn quần thể đạt cb thì tần số alen đực bằng tần số alen cái.Để quần thể cb số thế hệ ngẫu phối phụ thuộc vào tần số của qt ban đầu.Vì vậy mà qua rất nhiều thế hệ chứ ko như các trường hợp trên NST thường.Bài này muốn giải quyết nhanh thì bạn chỉ cần đưa đáp án ra.Để loại suy.Chứ tính mò thế này mình bó tay.Ai có ct tính nhanh thì tính hộ với
 
Theo mềnh làm :mrgreen:
A = 0,2 + 0,6/2 + 0,2 = 0,7
a = 0,2 + 0,6/2 + 0,8 = 1,3
Mà A + a = 1 <=> 0,7X + 1,3X = 1 => X = 0,5 (X là hệ số mềnh đặt, không phải giới tính :nhannho:)
=> A = 0,35. a = 0,65
Héc đi văng tẹt :banbo:
0,1225AA + 0,455Aa + 0,4225aa = 1
Sau 1 thế hệ ngẫu phối: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa => Cân bằng :phipheo:
Cơ mà mềnh nghĩ cái này đố mẹo, cho quần thể ngẫu phối thì sau 1 thế hệ sẽ cân bằng theo định luật chớ :cool:
 
chưa chắc.vẫn có t/h ngẫu phối sau 2 thế hệ mới cân bằng, cũng có khi ngẫu phối hoài mà chẳng cân bằng
 
Theo mềnh làm :mrgreen:
A = 0,2 + 0,6/2 + 0,2 = 0,7
a = 0,2 + 0,6/2 + 0,8 = 1,3
Mà A + a = 1 <=> 0,7X + 1,3X = 1 => X = 0,5 (X là hệ số mềnh đặt, không phải giới tính :nhannho:)
=> A = 0,35. a = 0,65
Héc đi văng tẹt :banbo:
0,1225AA + 0,455Aa + 0,4225aa = 1
Sau 1 thế hệ ngẫu phối: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa => Cân bằng :phipheo:
Cơ mà mềnh nghĩ cái này đố mẹo, cho quần thể ngẫu phối thì sau 1 thế hệ sẽ cân bằng theo định luật chớ :cool:
giới tính phải khác chớ.
Nếu tần số alen ban đầu ở 2 giới khác nhau thì:
-Sau 1 thế hệ ngẫu phối có sự cân bằng tần số alen ở 2 giới (chính là tần số alen " => A = 0,35. a = 0,65" mà bạn tìm ra đó.
-Sau thế hệ ngẫu phối thứ 2 quần thể mới cân bằng di truyền.

chưa chắc.vẫn có t/h ngẫu phối sau 2 thế hệ mới cân bằng, cũng có khi ngẫu phối hoài mà chẳng cân bằng
ví dụ trường hợp nào đó đi bạn?:mrgreen:
 
Thực ra như Qu4ngBao thì mình cũng ra lâu rùi. Nhưng từ hum trc thầy tớ lại bảo, ở NST X thì lâu nên tớ hơi phân vân chút, mai đi học hỏi lại thầy xem sao. Quên ko hỏi thầy luôn hum đó :mrgreen:
 
thực ra cô mình chữa bài nay rồi nhưng chẳng hiểu gì cả (lúc í mải nói chuyện:))
trong vở mình ghi ntn (ai hiểu thì dịch giùm với)
tính tần số anlen A
F1 cái (0,2 +0,5):2+0,35
đực ...
.
.
.
F10 cái 0,4
đực 0,4
pó tay với mình luôn:dance:
 
sẵn tiện nêu hiện tượng khi cho zn,cu vao dd NH3.viêt từng pt( nếu có giùm nha). hơi ngoài lề 1 chút nhưng đang bí....hỏi luôn.
 
Hình như không có hiện tượng gì thì phải. Vì không có phản ứng nào xảy ra ở đây. :???:
 
mình cũng nghĩ vậy.zn+2 hoăc al+3 thì có.nhưng trong sách có bài trắc nghiệm nó kêu có.mà chưa từng thấy phản ứng nào kiểu này cả.
mình nghĩ có thể là zn+h20=> zn(0H)2 tan trong NH3
còn Al +h20=al(OH)3 ko tan trong NH3
theo lí thuyết thì cả 2 pt có lớp màng 00\xit bảo vệ nên phản ứng xảy ra 1 chút rồi ngừng p/u (mình nghĩ 1 chút s/p tác dụng với 1 chút NH3 => ht trên.minh nghĩ vậy
còn mình search thì thấy:
ZnO + 4NH3 + H2O = [Zn(NH3)4](OH)2
kim loại Zn lộ ra tiếp xúc với H2O, cho Zn(OH)2 bám vào Zn

Zn + 2H2O >> Zn(OH)2 + H2

trong dd có NH3 nên

Zn(OH)2 + 4NH3 >>> [Zn(NH3)4](OH)2 tan

Zn lại tiếp xúc với H2O....
al thì như mình nghĩ !
thêm 1 kinh nghiệm
 
Mọi người làm hộ bài này nhé
giả sử 1 gen có 2 alen A,a : ge nằm trên NST X ko có alen tương ứng trên Y. người ta thấy khởi đầu tỉ lệ các loại kiểu gen là
đực: 0,2 XAY;0,8 XaY
cái: 0,2 XAXA: 0,6 XAXa: 0,2 XaXa
hỏi sau bao thế hệ ngẵu phối quần thể có cấu trúc di truyền cân bằng?
Hum nay hỏi thầy tớ rùi. Thầy bảo chỉ cần 2 thế hệ thui.
ở cái có f(XA) = 0.5 f(Xa) = 0.5
ở đực có f(XA) = 0.2 f(Xa) = 0.8
ở F1 ta nhân liên hợp của đực và cái ( 0.5A : 0.5a )x(0.2A: 0.8a)
có F1: 0.1 AA : 0.5Aa : 0.4aa => f(A)=0.35; f(a)= 0.65
Vì vậy ở F2 quần thể sẽ cân bằng: 0.1225AA + 0.455Aa + 0.0225aa = 1
:mrgreen: Lúc đầu tớ cũng ra đc QT cân bằng như thế này, nhưng ko bít là qua mấy thế hệ. Đề hỏi thâm thật :twisted:
 
mình cũng nghĩ vậy.zn+2 hoăc al+3 thì có.nhưng trong sách có bài trắc nghiệm nó kêu có.mà chưa từng thấy phản ứng nào kiểu này cả.
mình nghĩ có thể là zn+h20=> zn(0H)2 tan trong NH3
còn Al +h20=al(OH)3 ko tan trong NH3
theo lí thuyết thì cả 2 pt có lớp màng 00\xit bảo vệ nên phản ứng xảy ra 1 chút rồi ngừng p/u (mình nghĩ 1 chút s/p tác dụng với 1 chút NH3 => ht trên.minh nghĩ vậy
còn mình search thì thấy:
ZnO + 4NH3 + H2O = [Zn(NH3)4](OH)2
kim loại Zn lộ ra tiếp xúc với H2O, cho Zn(OH)2 bám vào Zn

Zn + 2H2O >> Zn(OH)2 + H2

trong dd có NH3 nên

Zn(OH)2 + 4NH3 >>> [Zn(NH3)4](OH)2 tan

Zn lại tiếp xúc với H2O....
al thì như mình nghĩ !
thêm 1 kinh nghiệm
làm gì có chuyện Al và Zn t/d với H2O :botay: Do cả 2 đều có lớp oxit bảo vệ nên ko t/d đc với nước. Vì vậy tớ ko nghĩ có pư nào xảy ra ở đây
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top