Hỏi về hàm lượng kim loại nặng cho phép trong thực phẩm

xuantaodhkh

Senior Member
Chào mọi người.

- Mình đang cần tìm tiêu chuẩn cho phép của hàm lượng các kim loại nặng có trong thực phẩm ( cụ thể là trong cá)
- hàm lượng ecoli và coliform cho phép trong thực phẩm ( cá)
- TCCP của ecoli trong nước thải là bao nhiu?

Bạn nào có văn bản quy chuẩn hay quy định nào về phần này thì post cho tớ coi với. T đàn rất cần
 
Tham khảo


Trong rau:

- Hàm lượng Cu theo TCVN: Mức cho phép trong rau cải là 30 ppm (30mg/kg rau tươi)
- Hàm lượng Zn theo TCVN: Mức cho phép trong rau cải là 40ppm
- Hàm lượng Cd theo TCVN: Mức cho phép trong rau cải là 1ppm
- Hàm lượng As theo TCVN: Mức cho phép trong rau cải là 1ppm

Trong nước:
- Chì (Pb): là nguyên tố có độc tính cao đối với sức khoẻ con người. Chì gây độc cho hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại biên, tác động lên hệ enzim có nhóm hoạt động chứa hyđro.
Tiêu chuẩn tối đa cho phép theo WHO nồng độ chì trong nước uống: £ 0,05 mg/ml.
- Thuỷ ngân (Hg): tính độc phụ thuộc vào dạng hoá học của nó. Thuỷ ngân nguyên tố tương đối trơ, không độc. Nếu nuốt phải thuỷ ngân kim loại thì sau đó sẽ được thải ra mà không gây hậu quả nghiêm trọng. Nhưng thuỷ ngân dễ bay hơi ở nhiệt độ thường nên nếu hít phải sẽ rất độc.
Nồng độ tối đa cho phép của WHO trong nước uống là 1mg/l; nước nuôi thuỷ sản là 0,5mg/l.
- Asen (As): là kim loại có thể tồn tại ở dạng tổng hợp chất vô cơ và hữu cơ. Trong tự nhiên tồn tại trong các khoáng chất. Nồng độ thấp thì kích thích sinh trưởng, nồng độ cao gây độc cho động thực vật. Tiêu chuẩn cho phép theo WHO nồng độ asen trong nước uống là 50mg/l.
-
Cađimi (Cd): là kim loại được sử dụng trong công nghiệp luyện kim, chế tạo đồ nhựa; hợp chất cađimi được sử dụng để sản xuất pin. Tiêu chuẩn theo WHO cho nước uống £ 0,003 mg/l.
- Crom (Cr): tồn tại trong nước với 2 dạng Cr (III), Cr (VI). Cr (III) không độc nhưng Cr (VI) độc đối với động thực vật. Với người Cr (VI) gây loét dạ dày, ruột non, viêm gan, viêm thận, ung thư phổi. Tiêu chuẩn WHO quy định hàm lượng crom trong nước uống là £ 0,005 mg/l.
- Mangan (Mn): là nguyên tố vi lượng, nhu cầu mỗi ngày khoảng 30 - 50 mg/kg trọng lượng cơ thể. Nếu hàm lượng lớn gây độc cho cơ thể; gây độc với nguyên sinh chất của tế bào, đặc biệt là tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương thận, bộ máy tuần hoàn, phổi, ngộ độc nặng gây tử vong. Tiêu chuẩn qui định của WHO trong nước uống là £ 0,1 mg/l.

Bảng 3 Hàm lượng kim loại nặng của sữa đặc có đường

Tên chỉ tiêu
Mức tối đa
1. Asen, mg/kg
0,5
2. Chì, mg/kg
0,5
3. Cadimi, mg/kg
1,0
4. Thuỷ ngân, mg/kg
0,05


Sưu tầm:rose:
 
Tham khảo

Bảng 3 Hàm lượng kim loại nặng của sữa đặc có đường

Tên chỉ tiêu
Mức tối đa
1. Asen, mg/kg
0,5
2. Chì, mg/kg
0,5
3. Cadimi, mg/kg
1,0
4. Thuỷ ngân, mg/kg
0,05
Trong rau:

- Hàm lượng Cu theo TCVN: Mức cho phép trong rau cải là 30 ppm (30mg/kg rau tươi)
- Hàm lượng Zn theo TCVN: Mức cho phép trong rau cải là 40ppm
- Hàm lượng Cd theo TCVN: Mức cho phép trong rau cải là 1ppm
- Hàm lượng As theo TCVN: Mức cho phép trong rau cải là 1ppm

Trong nước:
- Chì (Pb): là nguyên tố có độc tính cao đối với sức khoẻ con người. Chì gây độc cho hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại biên, tác động lên hệ enzim có nhóm hoạt động chứa hyđro.
Tiêu chuẩn tối đa cho phép theo WHO nồng độ chì trong nước uống: £ 0,05 mg/ml.
- Thuỷ ngân (Hg): tính độc phụ thuộc vào dạng hoá học của nó. Thuỷ ngân nguyên tố tương đối trơ, không độc. Nếu nuốt phải thuỷ ngân kim loại thì sau đó sẽ được thải ra mà không gây hậu quả nghiêm trọng. Nhưng thuỷ ngân dễ bay hơi ở nhiệt độ thường nên nếu hít phải sẽ rất độc.
Nồng độ tối đa cho phép của WHO trong nước uống là 1mg/l; nước nuôi thuỷ sản là 0,5mg/l.
- Asen (As): là kim loại có thể tồn tại ở dạng tổng hợp chất vô cơ và hữu cơ. Trong tự nhiên tồn tại trong các khoáng chất. Nồng độ thấp thì kích thích sinh trưởng, nồng độ cao gây độc cho động thực vật. Tiêu chuẩn cho phép theo WHO nồng độ asen trong nước uống là 50mg/l.
-
Cađimi (Cd): là kim loại được sử dụng trong công nghiệp luyện kim, chế tạo đồ nhựa; hợp chất cađimi được sử dụng để sản xuất pin. Tiêu chuẩn theo WHO cho nước uống £ 0,003 mg/l.
- Crom (Cr): tồn tại trong nước với 2 dạng Cr (III), Cr (VI). Cr (III) không độc nhưng Cr (VI) độc đối với động thực vật. Với người Cr (VI) gây loét dạ dày, ruột non, viêm gan, viêm thận, ung thư phổi. Tiêu chuẩn WHO quy định hàm lượng crom trong nước uống là £ 0,005 mg/l.
- Mangan (Mn): là nguyên tố vi lượng, nhu cầu mỗi ngày khoảng 30 - 50 mg/kg trọng lượng cơ thể. Nếu hàm lượng lớn gây độc cho cơ thể; gây độc với nguyên sinh chất của tế bào, đặc biệt là tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương thận, bộ máy tuần hoàn, phổi, ngộ độc nặng gây tử vong. Tiêu chuẩn qui định của WHO trong nước uống là £ 0,1 mg/l.
Sưu tầm:rose:
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top