Hihi, ý mình nói là cái âm thanh "chụt, chụt,..." rất là đặc trưng đó sẽ GÂY CHÚ Ý đến bọn chó, mèo chứ cũng không cần nhất thiết là nó phải chạy đến. Vd con chó becgie cứ cho là nó ko chạy đến nhưng chắc chắn nó cũng sẽ chú ý đến âm thanh đó, mà khi mình kêu đụt đụt chẳng hạn thì có khi bọn nó...
Rất cảm ơn các bạn đã cho ý kiến!
Nhưng rõ ràng âm thanh phát ra từ miệng ta mà theo âm thanh "chụt, chụt,..." thì đúng là chó và mèo rất nhạy với âm thanh này. Nếu mình kêu đụt đụt đụt thì nó không bao giờ chạy lại (nếu không vẫy tay hay cầm đồ ăn)!
Bằng chứng rõ ràng nhất là mấy lần chó, mèo...
Chắc hẳn trong chúng ta phần lớn đã đều nuôi 1 con vật trong nhà như chó, mèo,... Chúng ta có thể đặt cho nó 1 cái tên gì đó và gọi nó! Gọi lâu rồi nó sẽ thành quen (phản xạ) và mỗi khi ta gọi tên nó nó sẽ chạy lại! Nhưng có 1 điều lạ là nếu khi ta gặp 1 con chó (mèo) mới gặp, nó chưa quen mình...
Chào các bạn!
Như các bạn đã biết, hì thi TS ĐH bắt đầu hình thức trắc nghiệm với các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học từ năm 2007! Vì đặc thù là hình thức trắc nghiệm nên đáp án bộ đưa ra chỉ là các phương án mà không giải thích tại sao lại chọn phương án đó. Những môn như Lý hay Hóa trên mạng có...
Sao mỗi người một cách lý giải thế nhỉ!!! Mọi người ơi, đây là câu hỏi được trích từ cuốn "Cấu trúc đề thi" - nguồn từ Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục đấy! Và đáp án đúng là C. Sao lạ thế nhỉ??? Mọi người có thể đưa ra lời giải thích hợp lý!
Dưới đây là một câu hỏi trắc nghiệm (nguồn hết sức đáng tin cậy)
Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với một hệ sinh thái?
A. Trong hệ sinh thái, sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn.
B. Trong hệ sinh thái, sự biến đổi năng lượng có tính tuần hoàn.
C. Trong hệ sinh...
Theo mình nghĩ kết quả của bạn này là đúng (giống mình)! Tuy nhiên cần giải thích thêm sở dĩ ta lấy tần số alen của mèo đực dùng cho mèo cái là vì đề cho QUẦN THỂ ĐÃ QUA QUÁ TRÌNH NGẪU PHỐI => Quần thể đã ở trạng thái cân bằng mới được phép tính tiếp (một số thầy cô khi chấm bài tự luận rất quan...
Bài tập cũng như lý thuyết về Di truyền quần thể có thể nói là phần dễ xơi hơn nhiều so với bài tập & lý thuyết của phần Các quy luật di truyền. Tuy nhiên, không vì thế mà chúng ta lại chủ quan với dạng bài tập này, vì nếu như biết cách khai thác, đánh trúng vào tâm lý "chủ quan" của các bạn học...
Có 2 câu hỏi về phân bào mình muốn gửi vào đây để các bạn cùng tìm hiểu và trao đổi. Nếu ai có câu trả lời chính xác thì xin vui lòng cho biết.
1. Tại sao trong giảm phân (giảm phân 1), các cặp nhiễm sắc thể kép lại xếp thành 2 hàng rồi phân về 2 cực của tế bào mà không xếp thành 1 hàng tại mặt...
À thi HSG trên máy tính bỏ túi hả em. Thú thật là ngày xưa học chuyên sinh anh có biết một cuốn sách gì í (ko nhớ tên) của một thầy. Cuốn sách ấy chuyên nói về các bí quyết + cách làm bài + đề thi... hsg môn sinh trên máy tính cầm tay. Rất hay và bổ ích. Nhưng sách này ra hàng sách mà tìm chắc...
Em ơi, bài tập thi HSG ý àh, nhiều lắm ý, sợ em làm không hết thôi. Có cần không anh cho thử 1 bài. Nhưng nếu muốn có nhiều bài hay mà làm thì ra hiệu sách mà mua. Chỉ sợ không làm hết được chứ không sợ không có bài làm!
Thực ra vấn đề này cũng rất đơn giản: cô lấy mối quan hệ ông ngoại - mẹ và con trai chung quy cho cùng thì cũng để minh hoạ cho cái quy luật di truyền chéo gen trên NST X mà thôi: mẹ truyền cho con trai còn bố truyền cho con gái. Còn lý do tại sao thì rất là đơn giản àh, bạn chỉ cần lấy một sơ...
Đúng vậy bạn ạ. Nhìn vào đề mà có kinh nghiệm thì mình đoán ngay ra được đây là một gen nằm trên X mà không có phần tương đồng trên NST Y. 5 KG đó là: XAXA, XaXa, XAXa, XAY, XaY. Nhìn vào đáp án biết ngay đó là phương án: XAXA x XaY. Thế nhé! (Có kinh nghiệm thì chỉ cần 15-30s thôi àh). Đây là...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.