Ý của bạn trên là bẩm sinh có bị gì k khi sinh ra. Đây âu cũng là hiện tượng lai gần (cùng huyết thống) dễ dẫn đến thoái hoá, các gen lặn xấu dễ thành đồng hợp dẫn đến biểu hiện tính trạng k tốt. Hix! Chắc chắn là có bệnh rồi.
vậy tớ cũng nói bạn hiểu đề sai, thì làm thế nào bây giờ. Ai cũng có bức xúc riêng chớ. Hix. Thôi đc rồi, tìm 1 vài người nữa cùng giải quyết thì đc thôi mà ^^!! Để thử hỏi thầy cô coi.
Ai nói k cắt, sách nào nói k cắt. Lâu rồi mà k có ai đưa ra đáp án hết nữa nhẩy. Vậy chúng ta tiếp tục tranh luận. Người ta nói pr sinh ra nhưng đâu nói là pr hoàn chỉnh sinh ra. Pro chưa hoàn chỉnh vẫn là pro chứ bạn. Chung quy là từ khâu đọc đề. Ok! Hiểu đề khác nhau thì làm khác nhau thôi.
Hình như lạc đề rồi thì phải. Trở lại vấn đề chính. Trứng và tinh trùng có bộ NST đơn bội (n) nên còn được gọi là giao tử. Mà đã giao tử rồi thì phân chia kiểu gì nữa nhỉ? Khả năng xảy ra nhiều nhất là tạo thành hợp tử (2n). Còn trứng và tinh trùng mà trưởng thành thì chưa nghe.
Vẫn có trường hợp đó. Đọc "Kafka bên bờ biển" của Haruki Murakami chưa? Rõ ràng mẹ con vẫn có thể ... đc. Nhưng vấn đề là bài toán này chắc k sâu xa tới mức đó. Haiz
Tất nhiên là hoàn tất dịch mã sẽ cắt aa mở đầu. Lúc đó sẽ tạo thành Pro hoàn chỉnh để thực hiện chức năng sinh học của mình. Nhưng đề bài đâu có nói rõ là Pro hoàn chỉnh hay k? /:]. Nếu đưa ra thuyết "hiểu ngầm" như một số giáo viên ra đề thì vô lí quá ><.
Tớ đây cũng mệt mỏi lắm ^^!! :ah:
Sai ^^!!
Xin hỏi đã gọi là aa thì mã mở đầu là aa Methionine có gọi là aa k ạ?
Ai phủ nhận Met k phải aa? Như vậy suy ra 158(aa) (theo như bạn tính) thì đã bao gồm cả aa Met.
Như vậy chiều dài của gen phải tính thêm mã kết thúc nữa là ok. Vậy chỉ +1 thôi.
Thế nhá
Cậu nhầm rồi, trường hợp cộng 2 là Protein hoàn chỉnh, cộng 1 thì k thể khẳng định rằng đó chỉ là chuỗi polipeptit. Rất nhiều loại protein có chứa mã mở đầu nghĩa là aa Met ở nhân chuẩn và f-Met ở nhân sơ vẫn thực hiện chức năng sinh học bình thường thôi.
Với lại tớ là người đưa lời giải câu 2...
Theo tớ thì chỉ cộng 1 thôi, vì rõ ràng đề người ta nêu rõ có tất cả 9480 aa được tạo thành. Như thế có nghĩa là đã tính cả aa mở đầu rồi, vì aa mở đầu cũng là aa được mã hoá mà ^^!!. Trừ mã kết thúc thôi là k tạo thành aa thôi.
Tớ nghĩ cậu nhầm trường hợp cộng 2 là đối với Pro hoàn chỉnh thôi...
Bài 2 (bài này k chắc lắm, ai cùng giải coi thử)
a) Gọi x là số Pro sinh ra từ đoạn ADN trên.
(Giả thuyết chỉ có 1 Pro sinh ra là loại, thứ nhất vì do người ta có hỏi, hê hê. Còn thứ 2 mình giải thích như sau. Do số lk peptit là 9420 mà hình thành chỉ 1 Pro => Số aa của chuỗi polipeptit sẽ là...
Bài 1:
a) Gọi x là số chu kì xoắn của gen => số lk H2 là 24x.
Ta có hệ pt: A+G = 10x (do mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp Nu)
2A + 3G = 24x
Từ đó ta có A=T = 6x
G=X = 4x
Mặt khác : mA - mG = 180
mU - mX = 60
Suy ra: mA + mU - (mG + mX) = 240 (1)
Mà mA + mU = A gen = 6x
mG + mX = X gen = 4x
Thế vào (1)...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.