Cái đó là của công thức nhanh:
Ta có trong trường hợp P ĐỀU DỊ HỢP thì ta luôn có với mọi trường hợp:
A-bb=aaB-
A-bb+aabb=0,25; aaB-+aabb=0,25
A-B-=0,5+aabb
* Cách1
- LKG
- Ta có: Tròn vàng phải là KG Aa;Bb;Dd=0,07=> Aa;Dd=0,07:0,5=0,14=>AD=0,14:1=0,14<0,25
=> đây là giao tử hoán vị
=> KG của cây P là Ad/aD Bb hoặc Aa Bd/bD => chọn C
Vai trò của A(a) và B(b) là tương đương
* Cách 2:
Ta thấy KH ở Fa khác thường => LKG, LOẠI A
Do vai trò của A(a) và...
bình thường H+ dc bơm vào xoang gian màng tạo ra thế năng H+ rồi khuyeesch tán qua ATPaza để TH ATP. cứ như vậy nên sự chênh lệch [H+] là ổn định (đường ngang).
khi ATP aza bị bất hoạt thì H+ k thể khuếch tán vào chất nền nữa nên chênh lệch [H+] ngày càng tăng (hướng lên)
gen k phân mảnh có ở trong lục lạp, ti thể nha bạn....gen phân mảnh trong nhân...do ti thể và lục lạp có nguồn gốc từ tb nhân sơ
chứ k phải nằm xen kẽ nhau trong nhân đâu
-bình thường ADN LK vs pr histon.....bền vững, khó xảy ra ĐB. TUy nhiên cũng có thể xảy ra ĐB do các yếu tố di truyền vận động, virut...
-Trong QT nhân đôi, các tác nhân ĐB có thể làm cho các nu k laqps ráp theo NTBS; các nu tồn tại ở dạng hiếm....
-Sai sót ngẫu nhiên của E ADN polimeaza...
a) số aa: 25+58+75+100
b) A=75+100.3+1.2+1
U=58.1+75+1+1
G=25+58+1
X=25.2+58+75
(p/s: UAA là bộ ba kết thúc nha bn)
c) mạch gốc: Tg=A(ARN); Ag=U(ARN); Xg=G(ARN); Xg=G(ARN)
cả gen: A=T=Tg+Ag; G=X=Gg+Xg
là 1 tính trạng dc quy định bởi 2 gen. 1 gen trong nhân, 1 gen trong tbc
trong nhân: N -> hữu thụ; n -> bất thụ đực
trong tbc: R-> hữu thụ; r -> bất thụ đực
1 QT có thành phần KG: 0,36 AABb: 0,48 aabb: 0,16 Aabb
a) Nếu các cá thể giao phối ngẫu nhiên thì ở F3 tì lệ KG Aabb là bao nhiêu?
b) Nấu các cá thể tự phối thì ở F2 tỉ lệ KG AAbb là bao nhiêu?
Đs: a) 0,33135872 b) 0,0582
Mọi người giúp mk với. Sách có chắc đáp số...
quy ước gen: A-t.cao; a-t.thấp; B-h.vàng, b-hạt xanh
cây cao,xanh có thể có kg: AAbb,Aabb
cây thấp, vàng có kg: aaBB, aaBb
=> có thể xảy ra các plai sau:
P: AAbb x aaBB
P: AAbb x aaBb
p: Aabb x aaBB
P: Aabb x aaBb
sơ đồ lai viết ra dài lắm.....
sau k lần NP liên tiếp cho ra 2^k tb con. trong 2^k tb con này có 2n.2^k NST -> số nst mt cc = 2n.2^k - 2n(đây là số NST có ban đầu của tb mẹ) -> ct đó
GP cũng tương tự
Hoặc giải thích dựa vào cơ chế NP
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.