theo mình nghĩ, chuyện cơ thể dồi dào năng lượng thì là một chuyện, còn có bước đi hay không thì đó là do thần kinh điều khiển, cứ đứng ngắm người ta hoài, k muốn đi thì sao bước nổi :nhannho:
:sad:Hu hu, tủi thân quá, không ai trả lời tại sao răng mấy bé trắng sao? Buồn ghê.
À mà nếu cho mấy bé cắn thì ta chỉ đếm được số răng nanh và răng cửa thôi. Hi hi.:hoanho:
lâu rồi mới vô lại SHVN, bà con làm ơn cho hỏi( cái này cho vui thôi)
Hôm rồi ngồi ngắm hình mấy em cún, tự thắc mắc không biết hỏi ai, đành nhờ bà con trả lời hộ::nhannho:
Tại sao răng mấy em cún yêu (chó) lại trắng sáng đến không ngờ vậy
mình tìm được chút ít, bạn bấm vào link nha:
http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BB%B1c_khu%E1%BA%A9n
http://vi.wikipedia.org/wiki/Pseudomonas_aeruginosa
Mình tìm hiểu thì được biết:
Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) là tảo lam có khả năng quang hợp. Một số loại vi khuẩn lam có cấu tạo đơn bào, trong khi một số loài khác tạo thành các chuỗi tế bào, thỉnh thoảng có một số tế bào dị hình gọi là dị bào.
Cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế...
:hum:Mình thi rồi cho nên có chút kinh nghiệm: ngoài kiến thức sách giáo khoa ra bạn nên ổn thêm các dạng bài tập (toán lai, ADN ,...), phần bài tập khá quan trọng vì lý thuyết thì nhiều người thuộc lắm, vận dụng thì không phải ai cũng làm được.
:oops:
Còn đề thi thì để bữa nào mình tìm được rồi...
Mình nghĩ cái này có thể là mẹo chữa của dân gian thôi.
Như bị nấc đó, chỉ cần làm sao cho người bị nấc cãi lại hay hét lên là hết.:dance:
Cũng có thể là khi cay mắt, não chỉ nhận được xung thần kinh (về cảm giác cay mắt), khi ta rửa chân thì lại não lại nhận được thông tin khác => phân tán...
Bài 4: Mã di truyền là phần mật mã quy định thông tin về trình tự các amino acid đã được mã hóa dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen. Hình thức mã hoá này thống nhất ở hầu hết các loài sinh vật, trong đó, ba nucleotide liên tiếp trên mạch mã gốc của gene, sẽ quy định một loại amino acid...
Đề thi học kì vừa rồi của minh có câu trắc nghiệm:
Ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các hạch thần kinh được phân bồ như thế nào?
A. Các hạch thần kinh được nối với nhau thành chuỗi hạch nằm dọc mặt lưng cơ thể.
B. Các hạch thần kinh được phân bố đều khắp cơ thể.
C. Các hạch thần kinh...
Trong cơ thể chúng ta, mũi là bộ phận tập trung nhiều mạch máu và nó cũng nằm ở vị trí dễ bị tổn thương nhất. Điều này cũng lý giải rằng, nếu khi bạn gặp phải những tổn thương trên mặt thì mũi lại là nơi “gánh chịu” nhiều nhất những tổn thương đó và cũng dễ bị chảy máu nhất. Lượng máu chảy ra có...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.