Không biết tại sao em rất hứng thú với đề tài Telomere và Telomerase, và đọc được bài của các anh thấy hay thật, nhưng còn một chỗ em chưa thông đó là Telomerase làm việc ntn ạ? Theo hiện tại em nghĩ, ở các tế bào mầm chẳn hạn, trước khi nhân đôi, Telomerase sẽ làm việc trước bằng cách tạo ra...
khi gặp dạng này mình thường làm:
xét 8 vị trí, trong đó biết chắc chắn vị trí thứ 3 là B và thứ 6 là d. Nên 6 vị trí còn lại ta chỉ chọn 3 (trong 4 alen trội).
Cho em hỏi:
câu 1: ví dụ mình có cặp nst ABC -abc, nếu trao đổi chéo không cân xảy ra ở kì đầu GP1 vậy mình có gọi là đb mất đoạn và lặp đoạn ko ạ? Do e thấy 2 nst đó chứa các alen khác nhau!
câu 2: như câu 1 là em đang nói về sự TĐC không cân giữa 2 cromatit không cùng nguồn, vậy có sự TĐC...
câu 1: bạn cần phân biệt ADN và NST nhé, ADN nằm trên NST nên trên 1 NST có chứa ADN mạch kép.
câu 2: chuyển đoạn tương hỗ
câu 3: chỉ 1 ý 4 đúng. 1 sai vì ở tb nào cũng chứa đủ bộ nst của loài (trừ giao tử chứa 1 nửa)
Một mARN rất ngắn được tổng hợp trong ống nghiệm có trình tự các nuclêôtit là:
AUGAXUAAXUAXAAGXGA. Nếu đột biến xảy ra làm mất nuclêôtit nuclêôtit loại X ở vị trí 12 trên mARN thì chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ ARN nói trên có số axit amin là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
đáp án là 3, nhưng mình nghĩ...
ý 1 và 2 sai ở cụm " tb nhận", phải là ADN plasmit. ý 3 sai vì sau khi khớp bổ sung thi cần có E.ligaza tạo lk phosphodieste làm liền mạch, ý 4 sai vì chúng vẫn có thể khác xa nhau trong hệ thống phân loại như plasmit là của VK còn ADN ho là của người. ý 6 mình nghĩa nó sai. vì vậy chỉ còn ý 5...
vậy như bạn nói mình hiểu hoán vị gen là "trao đổi chéo cân" giữa 2 NST trong cặp tương đồng, còn "trao đổi chéo ko cân" sẽ gây ra 1 bên lặp đoạn, 1 bên mất đoạn phải ko ạ?
cho mình hỏi:
khi nói về ADN plasmit tái tổ hợp,có bào nhiêu nhận định đúng:
1- để tạo ADN plasmit tái tổ hợp ng ta phải dùng cùng một loại enzim cắt ristrictaza để cắt ADN của tb cho và cắt ADN của tb nhận.
2- plasmit của tb nhận nối với đoạn ADN của tb cho nhờ enzim nối ligaza.
3- ADN plasmit...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.