Khi em PCR với clone như em nói, sẽ có trường hợp đó xảy ra, tốt nhất để loại trường hợp đó, em PCR với mồi bao ngoài của vector, đừng PCR với mồi đặc hiệu của gene chèn.
Khi em PCR với clone như em nói, sẽ có trường hợp đó xảy ra, tốt nhất để loại trường hợp đó, em PCR với mồi bao ngoài của vector, đừng PCR với mồi đặc hiệu của gene chèn.
Em làm cDNA từ mỗi ngẫu nhiên hay mỗi đặc hiệu? Nếu từ primer ngẫu nhiên, thì nó có thể tạo ra nhiều cDNA, trong đó sẽ có loại nó chỉ bắt với đoạn đầu mồi của em, và nó kéo dài, nhưng nó ra băng khác do đoạn sau của mồi không bắt được mà nó kéo dài theo cDNA,
Hoặc có thể hai mồi của em nó bắt...
1. Nếu chắc chắn bạn nên PCR bằng mồi bao ngoài của Plasmid trước khi cắt,
2. Nên tinh sạch plasmid khi cắt, khi bạn để qua đêm mà điện di lại không thấy gì chứng tỏ DNA plasmid đã bị phá hủy bởi enzyme nào đó trong hỗn hợp.
3. Chỉ cần cắt 1h-2h là ok.
Orion8X nói sai nhiều quá mà cố nói nhỉ?
1. population là quần thể, 2. community hay biome là quần xã sinh vật,3. bitota là khu hệ sinh vật, 4. biotic là tính từ của biota, trong câu trên dịch biota là khu hệ sinh vật là hoàn toàn chính xác,
Điều này rõ ràng rồi ko cần tranh luận thêm nữa...
[
Theo 1 tài liệu trên mạng, họ viết:
Biome is: a complex biotic community characterized by distinctive plant and animal species and maintained under the climatic conditions of the region. Biota:the animals, plants, fungi, etc., of a region or period. All the biomes of the world make up the...
Anh ah, cái sản phẩm này có ức chế đến phản ứng RT_PCR, như lab của em thì sau khi tổng hợp cDNA, bất hoạt enzyme ở 65° và sau đó em tin sạch cDNA bằng bi thủy tinh và dung dịch tinh sạch, như vậy thì loại bỏ được enzyme và các nucleotit anh ah,
Bạn Viet Nam Xanh giải chính xác đó, sác xuất là 1/4*0.01*0.01=0,0025%
Cái này đúng rồi này,
Bài này chỉ áp dụng xác suất bình thường và phân ly đọc lập, không liên quan gì đến cân bằng của quẩn thể cả,
Hi mọi người,
Em cảm ơn anh KHương đã đứng trên lập trường khách quan.
Nếu một nhà khoa học thực sự thì mấy khi mà họ khó chịu hay chế nhạo người khác khi mà người khác không tin vào kết quả nghiên cứu của họ mặc dù họ nghiên cứu vài chục năm bằng mồ hôi và nước mắt. Đó là nhân phẩm đầu tiên của...
[Anh Hiếu hỏi xếp là ai em thấy hợp lý, vì ở Việt Nam muốn nghiên cứu được phải có đề tài, mà thuyết minh được đề tài phải tùy xếp, và sau đó xếp trả tiền cho mọi người cũng tùy xếp nữa,
Chứ nhiều trường hợp xếp toàn bốc lột người nghiên cứu, nhiều viện nghiên cứu lớn, còn bốc lột nhân viên của...
Anh ah, tạp chí như Nucleic Acid Research mà đã trên 7 rồi, mà mỗi năm có bao nhiêu số bao nhiêu tập,
Em thấy ở viện em, mấy đứa năm 2 cũng đã đều đăng bài ít nhất là 6 hay 7 rồi,:up:
Hi bạn Cường,
Trong ngành sinh học của chúng ta, bài báo Ip dưới 5 là thấp rồi còn gì? Vì mình biết nhiều người du học bên pháp cũng giỏi nhưng có thấy ai hỏi gì họ đâu, :cuchuoi:
Theo em biết thì ở Việt Nam, thuật ngữ chuyển tiếp sinh chỉ dùng cho những người là sinh viên đại học hoặc thạc sỹ được làm tiến sỹ mà không phải thi NCS, nếu từ đại học thì phải 5 năm làm NCS, còn nếu từ thạc sỹ thì làm NCS 3 - 4 năm. Những người tốt nghiệp đại học mà làm NCS thì có học một số...
Chào cả nhà,
Cả nhà cho mình hỏi chút, mình đang tìm nhưng trình tự tương đồng giữa genome người và chuột trên NCBI, mình chỉ biết sơ sơ vì đây là lần đầu tiên, bạn nào rành cái này chỉ cho mình với,
Thanks
28 tuổi, tiến sỹ, rồi 4 bài báo khi làm đề tài thì cũng bình thường thôi mà, chỉ có điều anh này làm phó chủ tịch hội sinh viên, nói chung là có chức có quyền nên mới được lancer thế thôi.
Động vật càng to thì diện tích da lớn, nghĩa là V tăng thì S cũng tăng, và ngược lại động vật nhỏ cũng thế, cả hai cùng giảm, vậy thì so sánh giữa 2 nhóm động vật này chắc cần tính hệ số tương quan mới chính xác chứ?
1. Muốn thiết kế mồi cho RTPCR, thì tức là bạn khuêch đại từ cDNA, do vậy nếu bạn nghiên cứu ARN sens thì bạn dựa trên mạch 5'-3' của gen đó và thiết kế 2 mồi, R và F.
2. Nếu bạn tạo RT hay cDNA bằng mồi ngẫu nhiên Random Primer, thì sau đó bạn khuêchs đại với cặp mồi đặc hiệu đã thiết kế,
3...
Màng nhân được hình thành từ sự phát triển của mạng lưới nội chất có hạt, lúc đầu hình thành từng tấm nhỏ, cùng với các hạt xung quanh nhiễm sắc thể, rồi sau đó phát triển thành màng đầy đủ.
http://www.jstor.org/discover/10.2307/75341?uid=3738016&uid=2129&uid=2&uid=70&uid=4&sid=55938065683
Màng...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.