Search results

  1. Vũ Thị Huyền Trang

    "Nhà bác học vĩ đại" hay "chú thợ đóng sách nghèo"

    Bạn có thể mua ở đây này : http://chodientu.vn/TRUYEN-KE-VE-CAC-NHA-BAC-HOC-VAT-LI/552393.html
  2. Vũ Thị Huyền Trang

    So sánh nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ...

    Nếu đề bài người ta ko cho pKa thì làm thế nào :cry: Tính acid của imidazole < pyridine. Có thể cho mình cái YM của bạn để tiện học hỏi ko ?
  3. Vũ Thị Huyền Trang

    So sánh nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ...

    :hoanho: Cảm ơn bạn nhé :) Mình chỉ biết mấy thứ linh tinh trong SGK thôi.:sad: Rất mong được học hỏi thêm mọi người. Sinhhocvietnam hay thật đấy :D Cho mình hỏi thêm : so sánh tính acid giữa pyridine & imidazole.
  4. Vũ Thị Huyền Trang

    So sánh nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ...

    Hic theo dự đoán của mình thì nếu aldehyd & ceton có M bằng nhau, sự phân cực của lk C=O trong aldehyd lớn hơn ceton vì ceton có tới 2 nhóm đẩy e. Nhưng nếu ceton có mang 1 nối đôi vào thì khác. Mà nói chung cái này cũng tuỳ từng trường hợp. ~~ Bạn có thể giải thích ý của bạn ko : ceton có nhiệt...
  5. Vũ Thị Huyền Trang

    pH

    HCl ---------> H+ + Cl- 5.10(-8)_____5.10^(-8) H2O <======> H+ + OH- x____________ x____ x [H+] = 5.10^(-8) + x (M) [H+][OH-] = 10^(-14) <=> (5.10^(-8) + x)x = 10^(-14) <=> x = 7,8078.10^(-8) hoặc x = -1,2808.10^(-7) (loại). => [H+] = 1,28078.10^(-7)...
  6. Vũ Thị Huyền Trang

    So sánh nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ...

    Aldehyd có nhiệt độ sôi cao hơn ceton vì diện tích tiếp xúc của nó lớn hơn và quan trọng hơn là aldehyd có lk H nhưng yếu còn ceton thì ko ^^ Vs cresol thì nhóm -CH3 gây hiệu ứng đẩy e gồm hiệu ứng siêu liên hợp và cảm ứng dương +I. Đơn giản là nhóm -CH3 đẩy e vào các vị trí -o, -p nên nếu nhóm...
Back
Top