Search results

  1. BPThuy

    chaperone phân tử và chaperonin?

    Em vừa tìm được một bài chỉ ra đường kính trong của chaperonin là cỡ 70 A^o rồi.
  2. BPThuy

    chaperone phân tử và chaperonin?

    Các bác ơi cho em hỏi: chaperone phân tử và chaperonin khác nhau ở những điểm nào? Em mới chỉ hiểu mang mang là chúng khác nhau ở thành phần và cấu trúc, nhưng cùng hỗ trợ quá trình gấp nếp của protein, tạo môi trường gấp nếp và ngăn chặn sự kết tụ? Những protein nào khi gấp nếp cần đến sự hỗ...
  3. BPThuy

    Qúa trình cuốn (gấp nếp) của protein mới sinh?

    Em đang làm về mô hình hóa quá trình cuốn của protein mới sinh. Em là dân Vật lý, em đã tìm và đọc các tài liệu tiếng việt về vấn đề này nhưng không có nhiều lắm. :cry: (có một bài trả lời trong diễn đàn sinhhocviet nam, giống như trong cuốn sinh học phân tử của tế bào (dịch) và một bài trên...
  4. BPThuy

    Dịch cuốn Molecular Cell Biology

    Em vừa mới mua được cuốn tập 1, ngay khi nào xuất bản cuốn tập 2 các bác thông báo sớm cho em với nhé. Em đang cần gấp mà đọc tiếng anh thì thiếu vốn từ chuyên ngành quá! Thanks!
  5. BPThuy

    Tình hình nghiên cứu về Bioinformatics và Computational Biology

    Em sẽ suy nghĩ thêm về việc chuyển pha. Nhưng chắc chắn ko thể là random, cái này em đã kiểm tra kết quả rồi. Và mạng này khi xây dựng ta đã cho nó một quy tắc nghĩa là nó không random. Còn nó là gì thì em chưa tìm hiểu. Em sẽ hỏi lại anh Hoàng. Thanks!
  6. BPThuy

    Tình hình nghiên cứu về Bioinformatics và Computational Biology

    Khi thay đổi bộ thông số n, p, q thì kết quả chạy mô hình không giữ được tính chất scale free nhưng không chuyển sang random được. 1950, Renny cho rằng các mạng phức hợp nếu không có nguyên tắc thiết kế rõ ràng thì có tính chất của mạng random, hàm phân bố là hàm Poisson. Tuy nhiên, mạng tương...
  7. BPThuy

    Tình hình nghiên cứu về Bioinformatics và Computational Biology

    Mô hình được xây dựng theo nguyên tắc: 1, Nhân đôi: Các protein mới được sinh ra tương tác giống hệt protein ban đầu 2, Đột biến: Sau bước 1, xóa các tương tác đến protein mới với xác suất q. Rồi thêm vào các tương tác đến protein mới (với các protein ban đầu nó chưa có tương tác - Nd) với xác...
  8. BPThuy

    Tình hình nghiên cứu về Bioinformatics và Computational Biology

    Hihi! Bên IOP có chị Thảo cũng làm lý sinh nên em nhầm chút! Em hiện đang làm về protein interactions network (PIN), nhưng đang bị mắc, chưa biết phát triển tiếp theo hướng nào, hiện đang tìm hiểu thêm. Tính chất scale free và mô hình em đang tìm hiểu là kết quả nguyên cứu năm 2003 của 2...
  9. BPThuy

    Tình hình nghiên cứu về Bioinformatics và Computational Biology

    Trong mô hình em đang xét, mới chỉ giả thiết mỗi gene tổng hợp 1 protein. Em nghĩ điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả thu được. Tuy nhiên, chưa thể kiểm soát được số protein được tổng hợp từ một gene phụ thuộc vào điều gì? và đây chỉ là mô hình đơn giản nhất, nếu có thể phát triển mô hình cho...
  10. BPThuy

    Tình hình nghiên cứu về Bioinformatics và Computational Biology

    Hi, chị Thảo à??? Dạo này em thường lên viện Vật lý, chị em mình trao đổi trực tiếp cho dễ hiểu chị nhỉ! Vì chủ đề này có lẽ ở đây mọi người cũng ít quan tâm, hiii. Em ngồi cùng phòng với My, Giang, Yến.
  11. BPThuy

    Tình hình nghiên cứu về Bioinformatics và Computational Biology

    "3. trở lại bài toán của bạn, một protein trong đời của nó sẽ phải "gặp gỡ" 1 số nhất định protein khác theo đúng trật tự và kế hoạch. Đột biến (biến đổi) có thể theo nhiều hướng (chính xác hơn là vô hướng) làm giảm, tăng hay thay đổi trật tự protein partners. Điều gì khiến bạn đặt xu hướng của...
  12. BPThuy

    Tình hình nghiên cứu về Bioinformatics và Computational Biology

    Mình đã đọc kỹ lại phương pháp Y2H, nguyên tắc của nó dựa trên quá trình phiên mã và dịch mã. Ở quá trình phiên mã, muốn xảy ra thì cần có yếu tố phiên mã (Transcription factor) là một protein liên kết với trình tự ADN kiểm soát việc phiên mã từ DNA sang mRNA. Protein này gồm: DNA-binding domain...
  13. BPThuy

    Tình hình nghiên cứu về Bioinformatics và Computational Biology

    Có thể do mình là dân vật lý nên cách tiếp cận và nhìn nhận vấn đề có hơi khác. Mình dù làm về tương tác protein, nhưng thực ra nó chỉ là bề mặt của vấn đề thôi. Chính xác hơn, thì mình đang nghiên cứu về tính chất scale-free của mạng phức hợp (complex network) chẳng hạn mạng xã hội, mạng...
  14. BPThuy

    Tình hình nghiên cứu về Bioinformatics và Computational Biology

    Cảm ơn bạn Hưng. Mình đã đọc phương pháp yeast two-hybrid (Y2H) và đã hiểu hơn một chút. Nhìn trên wikipedia có nhiều phương pháp quá, đọc xong loạn luôn, :cry: Nhưng mình còn băn khoăn một chút về bản chất tương tác giữa các protein, nếu là tương tác trong nội bộ một protein để hình thành nên...
  15. BPThuy

    Tình hình nghiên cứu về Bioinformatics và Computational Biology

    Cảm ơn bạn Nguyễn Duy Hưng, nó rất có ích với mình. Nhưng mình muốn có nhiều thông tin hơn nữa. Nếu bạn có tài liệu nói về vấn đề này chia sẻ với mình được không? Hiện tại mình có lấy các dữ liệu về tương tác protein ở một số bài báo. Chẳng hạn...
  16. BPThuy

    Tình hình nghiên cứu về Bioinformatics và Computational Biology

    Mạng tương tác protein Có thể giới thiệu một cách sơ lược về bài toán mình đang làm như sau: giả sử, ban đầu mạng tương tác protein chỉ gồm có n (2,3,4..) protein tương tác với nhau. Do quá trình nhân đôi và đột biến của gen nên các protein nhanh chóng được nhân lên. Chọn ngẫu nhiên một protein...
  17. BPThuy

    Tình hình nghiên cứu về Bioinformatics và Computational Biology

    Mạng tương tác protein Mình đang làm với nhóm của anh Hoàng bên viện Vật lý về mạng tương tác protein, cụ thể là mô hình hóa sự tiến hóa của mạng tương tác protein của saccharomyces cerevisiae. Công việc của mình chủ yếu là xây dựng thuật toán cho mô hình, so sánh kết quả với các dữ liệu thực...
Back
Top