Ý mình không phải điểm bão hòa CO2 của tảo cao hơn TV trên cạn mà là điểm bão hòa CO2 của tảo cao hơn nồng độ CO2 trong không khí.
Thế nên mình mới có ý dưới là tại sao cường độ qh ở tảo lại cao hơn ở TV trên cạn, và ý này ngoài vấn đề về hàm lượng nước ra thì mình chưa có thêm ý nào khác.
Mình...
Theo mình thì nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của nồng độ CO2 đến quang hợp. Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp cũng tăng lên tuyến tính theo. Tuy nhiên, khi đạt đến một nồng độ CO2 nhất định thì dù tăng nồng độ CO2 lên nữa, cường độ quang hợp cũng không tăng và thậm chí giảm dần...
Theo mình thì trả lời thế này:
- Khi có động vật ăn cỏ, cây 1 lá mầm có ưu thế hơn do chúng có mô phân sinh lóng, nằm ở phía gốc của mỗi lóng, góp phần vào sự sinh trưởng sơ cấp của thực vật (kéo dài thân) còn cây 2 LM thì không.
=> Khi đv ăn cỏ, cây 1 LM vẫn còn mô phân sinh lóng ở các lóng...
Theo mình nghĩ là không cần trung tử thôi bạn à. Vì trong thực tế nếu sử dụng vi tia laze để loại bỏ trung tử ở TB ĐV thì TVS vẫn hình thành và quá trình phân bào vẫn diễn ra. Ở TB TV thì ko có trung tử mà chỉ có chất quanh trung tử, là một đám rối các vi ống. Trung thể ở TB TV chính là chất...
Tiếng tim là do máu dội vào van tim tạo ra. Tiếng thứ nhất là tiếng tâm thu, nghe đục và dài, do máu dội vào van nhĩ thất (ở giai đoạn co đẳng tích). Còn tiếng thứ 2 trong và ngắn, do máu dội vào van bán nguyệt khi bắt đầu giai đoạn dãn đẳng tích.
Mình nghĩ là bán tổng hợp bạn ạ! Nguyên nhân là do: môi trường tổng hợp là môi trường nuôi cấy VSV chứa các chất đã biết rõ thành phần và số lượng. Môi trường tổng hợp THƯỜNG là môi trường tối thiểu, chứa các chất dd cần thiết để VSV nguyên dưỡng có thể ptr. Tuy nhiên, để nghiên cứu các chủng...
Bài này là tương tác bổ trợ nhưng 3 cặp gen bạn ạ! Bạn muốn có bài viết trình bày cận thận cách giải hay chỉ cần hướng làm? Mình cũng đang học phần di truyền nên có gì mong bạn giúp đỡ! ^^
Ừ. Trong hạch nhân chứa một vùng ADN mã hóa cho các loại rARN có nguồn gốc từ eo thứ cấp của NST, gọi là vùng NOR. Hạch nhân tổng hợp rARN, tạo ra ribosom. :mrgreen:
Theo mình thì làm thế này:
A. Hiện tượng: Chai nhựa bị phồng lên và biến dạng, khi mở bình ra thấy có mùi rượu, dung dịch có màu hơi đục.
Giải thích: Trong bình có đậy nắp kín, nấm men rượu thực hiện quá trình lên men etilic, tạo ra sản phẩm là C2H5OH và CO2, làm cho chai nhựa bị phồng lên và có...
Theo mình là hiện tượng rỉ nhựa và hiện tượng ứ giọt.
Câu này mình hoàn toàn bất lực! Hic. Xin lỗi bạn!
Con đường vận chuyển nước, chất khoáng hòa tan là mạch gỗ. Động lực gồm: Lực hút do thoát hơi nước ở lá, lực đẩy (áp suất rễ), lực liên kết của các phân tử nước với nhau và với thành mạch...
Bạn xem thử nha! ~~Trình bày ngắn gọn để biết hướng giải là thế này, những suy luận khác để thành 1 bài hoàn chỉnh bạn tự viết nhé! ^^
a) Xét F2 có: thấp : cao = 15:1 => tương tác gen, tương tác cộng gộp.
=> F1: AaBb * AaBb
=> P: AAbb * aaBB
Loại TH P là AABB * aabb nhé vì kiểu hình không phù...
T nghĩ là nó sẽ làm ảnh hưởng đến việc hình thành điện thế hoạt động và duy trì điện thế nghỉ. Nếu t trả lời thì sẽ trả lời theo 2 hướng:
TH1 là nếu thuốc đó làm kênh Na+ luôn đóng thì giai đoạn mất phân cực và đảo cực sẽ không thế diễn ra => điện thế hoạt động sẽ không diễn ra => điện thế màng...
Mình nghĩ thế này:
- Màng nhân là màng kép, có bản chất là lipopr, bao quanh nhân, gồm lớp màng ngoài và màng trong. Giữa 2 lớp màng có xoang quanh nhân. Màng nhân có thể được nối trực tiếp với hệ thống màng nội bào và từ đó được mở ra khoảng gian bào. => Một số chất có thể trực tiếp vào xoang...
Hình như câu B là "Protein có tác dụng tương đương". Nhưng theo mình thì có thể là B. Mình không chắc lắm nên bạn nào biết giải thích dùm nha! ^^ :thanks:
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.