mọi người cho em hỏi
- Một số loài tảo như Chlorella có thể sd 1 lượng lớn CO2 so vs cây trồng trên cạn, do đó ng ta sd tảo tại các khu CN để giảm lượng CO2 thải ra do đốt than, vậy bắng cách nào mà chúng có thể giảm 50% lượng CO2 thải ra như vậy ?
do quá trình quang hợp xảy ra mạnh mẽ ạ ?hay...
ban đầu là sự chênh lệch về điện tích dẫn tới sự chênh lệch về gradient nồng độ, tới 1 lúc nào đó thì sự khuếch tán dẫn tới sự cân bằng điện tích và nồng độ gây ra sự cân bằng động
thì là do tARN đặt biệt ấy, vậy thì là tARN đặc biệt đc gắn met, sau đó dịch chuyển trên mARN và lk vs AUG, còn những bộ mã sau thì tARN này k đc gắn met nên mã hóa aa met ?
mục đích câu hỏi của mình là cơ chế để nhận ra đâu là tín hiệu khởi đầu đâu là mã hóa aa
- mình đoán bộ 3 mở đầu phải có biến đổi gì đó hay có trình tự nào đó liên quan tới việc xác định này
:mrgreen::mrgreen::mrgreen: sorry, bộ 3 mở đầu :v gõ nhầm :3
- mình có đọc sách thấy bộ 3 mở đầu làm tín hiệu khởi đầu thì sẽ đc dịch mã bởi tARN đặc biệt
mà cái 3UTR này là ở eukaryotic thôi , với lại nó dùng để bảo vệ mARN và là vị trí liên kết của ri mà :???:
-nếu trong quá trình dịch mã gặp bộ 3 mở đầu thì sẽ thế nào
- cho em hỏi bộ 2 mở đầu có tín hiệu đặc biệt gì để có thể nhận ra nó là tín hiệu mở đầu hay là mã hóa met không ạ:???:
vs cả ở lần 2 để cho mấy enzim vs hoạt động của lục lạp diễn ra thì cần có môi trường và các gen của nó trong nhân và trong chất nền, giữ nguyên màng tạo đk phù hợp cho nó hoạt động
đầu tiên là vi khuẩn lam cộng sinh, qua tiến hóa thì cái màng thực bào đó mất đi để tạo điều kiện biến đổi thành bào quan lục lạp, một số gen bị tiêu biến or chuyển vào nhân
- khi cộng sinh lần 2, lúc này đã hình thành lục lạp, nên nó tồn tại như vậy cùng với tb thôi, còn có thể màng tb của tb...
em nghĩ là đáng lẽ ra cộng sinh làn 2, 3 sẽ cũng như lần 1 , vì nếu k tiêu hủy nó thì cái màng thực bào đó sẽ bị tiêu biến, lục lạp sẽ ở tbc
- nhưng lần 2, 3 lại không thì chắc do cơ chế nào đó. hoặc do mấy enzmye tiêu hủy trong tb thực bào không hoạt động :???::???::???:
mọi người cho em hỏi
- khi chấn thương nhẹ ở phần mềm, quan sát vị trí da tổn thương thì sẽ thấy màu sắc của da thay đổi theo trình tự đỏ-> tím->xanh->vàng và cuối cùng trở về bình thường. trên cở sở sinh lí và hóa sinh, giải thích hiện tượng trên:welcome::welcome::welcome:
vì cái pr đó tích điện âm nên mấy ion K+, Cl- đó phải khuếch tán theo gradient nồng độ và điện tích, cái này là gradient điện hóa
vd như đầu tiên Cl- khuếch tán theo gradient nồng độ, xong cái I nó lại âm hơn nên CL- khuếch tán sang 2, xong cái K+ lại khuếch tán sang I theo điện tích, rồi theo...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.