Search results

  1. Cao Xuân Hiếu

    Sequence analysis

    thực ra dịch nhiều khung đọc là cách (mẹo) nhanh để xác định xem liệu có phải là lỗi đọc trình tự dẫn đến kết quả như vậy. Nếu đúng thì sẽ thấy khung đọc chạy sang 1 khung khác và thậm chí có thể lại sau 1 đoạn lại quay về khung cũ.
  2. Cao Xuân Hiếu

    old

    a) Tiêu đề mẫu tin b) Abstract mẫu tin c) Comment của chuyên gia (review, lời giới thiệu về mẫu tin) d) Link đến bài báo gốc của nhà xuất bản e) Các comment khác của người xem f) Các thể loại (tag/keyword) của mẫu tin => hệ thống phân loại ngữ nghĩa hợp lý g) Các mẫu tin khác gợi ý đọc (xem...
  3. Cao Xuân Hiếu

    Sequence analysis

    1. Để biết có phải là sequence error không thì phải nhìn peak. Nếu peak ko rõ thì phải đặt primer vào gần vị trí đó rồi đọc lại từ 2 đầu để confirm. 2. Việc xuất hiện stop codon rất bình thường thôi nếu có lỗi đọc trình tự. Anh cho dịch mã bằng 6 khung đọc khác nhau xem có hiện tượng nhảy khung...
  4. Cao Xuân Hiếu

    [KHÓA HỌC] Phân tích trình tự DNA trong phân loại học phân tử

    Khi nào có từ 5 -7 bạn ghi danh thì sẽ bắt đầu. Sẽ chia làm 2 - 3 nhóm với danh sách các nhiệm vụ cần phải hoàn thành.
  5. Cao Xuân Hiếu

    [KHÓA HỌC] Phân tích trình tự DNA trong phân loại học phân tử

    Tôi hiểu tâm tư của anh và cũng mong muốn giới KH VN ngày càng có nhiều công bố có uy tin trên giới KH. Tuy nhiên, đó ko phải là 1 việc dễ dàng và chúng ta cần phải có những bước đi tiệm cận. Xin đính chính thêm thông tin về 3 công trình trên: 1. Bài này viết dựa trên số liệu luận văn cao học...
  6. Cao Xuân Hiếu

    [KHÓA HỌC] Phân tích trình tự DNA trong phân loại học phân tử

    Gần đây, cụ Rùa Hồ Gươm bị thương và yếu nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân như rùa tai đỏ xâm thực, môi trường trong hồ Hoàn Kiếm bị ô nhiễm và cũng có thể do tuổi cao sức yếu và tình trạng cô đơn không bầu bạn. Vấn đề cứu chữa và bảo tồn cụ lại được đặt ra và thảo luận sôi nổi. Trong đó vấn đề...
  7. Cao Xuân Hiếu

    old

    Vấn đề 1: Mục đích không biện minh được cho hành động. Tùy thuộc nơi giữ bản quyền họ release tác phẩm theo giấy phép nào mà mình phải tuân thủ theo đó. Theo anh cái quý nhất của ta là những comments của chuyên gia = tiếng Việt. Còn việc download tiện lợi cho người đọc thật nhưng lại nguy hiểm...
  8. Cao Xuân Hiếu

    old

    theo ý kiến của tôi 1, ko nên lọc tin. Dùng vote và rank cùng với editor selection để định hướng bạn đọc 2, nhu cầu và chất lượng dựa vào nến tảng ng đóng góp 3, nên tránh vi phạm bản quyền ngay từ đầu
  9. Cao Xuân Hiếu

    old

    @Thành: ngay cả sách anh cũng thấy quá nhiều. Có 1 số blog của các bác làm Toán, KHMT cũng tạo các list những sách cần đọc. Nhưng thực tế a nghĩ cũng khó có ng nào cầm tay chỉ lối cho chính xác nhu cầu của mình ngoài chính bản thân mình. A thì muốn tạo cái list những nhà khoa học VN đang làm...
  10. Cao Xuân Hiếu

    Điện di isozyme

    Sử dụng các phương pháp định lượng protein ở trong sách Hóa sinh hoặc là mua dung dịch định lượng protein bán sẵn ở các cty. Anh nghĩ phải biết chắc chắn trong mẫu có protein hay không, nhiều hay ít thì mới làm các thí nghiệm khác được.
  11. Cao Xuân Hiếu

    Sự khác biệt giữa tách DNA plasmid bằng Quiagen Kit và Phenol/chloroform

    Cái câu này là không đúng. Chắc nhầm với sắc ký lọc gel hoặc cut off protein MW. Các kit tinh sạch DNA và RNA hiện giờ ko phải là hoạt động theo nguyên lý này. Đây là ý của câu hỏi của Chi.
  12. Cao Xuân Hiếu

    old

    Hiểu về tinh thần (đoạn bôi đen) nhưng nhớ đến 1 câu thảo luận nào đó trên Wikipedia "Chân lý (sự thật) là thông qua biểu quyết (số đông)?" Nói chung là cái cần là phải có 1 core team tầm 5 -7 ng thì làm cái gì cũng dễ. Bạn xem trang lácải.org chưa? (ko có ý gì đâu) nhưng trang đó thiết kế...
  13. Cao Xuân Hiếu

    old

    Bây giờ rất nhiều trang chia sẻ link và quản lý tài liệu trực tuyến. Tham khảo CiteULike, EndNoteWeb, Connotea, F1000 Tôi cũng làm cái Nghiên cứu Khoa học của người Việt
  14. Cao Xuân Hiếu

    Điện di isozyme

    em định lượng lại lượng protein trong các mẫu trước khi điện di để bảo đảm là protein vẫn còn đủ và bằng nhau (tương đối) ở các mẫu
  15. Cao Xuân Hiếu

    Điện di isozyme

    kiểm tra xem còn protein trong mẫu không?
  16. Cao Xuân Hiếu

    Nguyên nhân khiến sản phẩm PCR ở những chu kỳ cuối không tăng theo hàm mũ?

    Tôi ko giỏi lắm ở các khoản mô phỏng động học nhưng tôi tin tưởng vào cách sắp xếp thí nghiệm và kết quả thực nghiệm. Những số liệu của Peter Kainz (BBA, 2000) mà tôi gửi link phía trên đã được tôi vắn tắt lại ở bài viết của mình trên VLOS. Mời các bạn đón xem. Kỹ thuật PCR căn bản
  17. Cao Xuân Hiếu

    Nguyên nhân khiến sản phẩm PCR ở những chu kỳ cuối không tăng theo hàm mũ?

    check it out http://dx.doi.org/10.1016/S0167-4781(00)00200-1 có bạn nào giúp tôi dịch vắn lại bài báo này thì tốt. Tôi sẽ cố gắng hiệu đính.
  18. Cao Xuân Hiếu

    Về hội khoa học sự sống bionet Việt Nam

    Tôi ủng hộ Hội này. Thứ nhất, việc gắn tên cty vào tên Hội thể hiện sự cam kết đầu tư lâu dài của cty BioNet với hoạt động của Hội. Xét 1 nghĩa nào đó, nó giống các cty lớn mua đội bóng đá và gắn tên mình vào đó. Cty và Hội (CLB) sẽ giống như nước với thuyền. Nước lên đẩy thuyền lên, nước...
  19. Cao Xuân Hiếu

    Nguyên nhân khiến sản phẩm PCR ở những chu kỳ cuối không tăng theo hàm mũ?

    Nồng độ DNA quá cao. Nếu có thể pha loãng phản ứng ra thì có thể vẫn tăng theo hàm số mũ cho đến khi hết 1 nguyên liệu nào đó.
  20. Cao Xuân Hiếu

    Nhờ lấy giúp bài báo khoa học

    Ai lấy được giùm tôi bài này k? http://dx.doi.org/10.1016/S0065-2113(08)00207-1 Advances in Agronomy
Back
Top