Search results

  1. T

    Xin kinh nghiệm điên di độc tố và giải độc tố bạch hầu

    Có phải bạn điện đi protein trên gel polyarcylamide ? Bạn nên xác định là chạy biến tính hay chạy native --> xác định sample buffer + loại gel Kích thước protein của bạn --> chọ nồng độ arcrylamide Hàm lượng protein --> xác định pp nhuộm Còn thành phần cụ thể bạn tham khảo thêm tài liệu nhé, k...
  2. T

    thắc mắt vận hành máy pcr

    Bạn muốn coi lấp đặt thì lên web của hãng nào đó chọn đại mốt cái model rồi đọc manual. Chứ hỏi khơi khơi như vầy cũng k ai biết mà chỉ, cũng k có thời gian để chỉ tường tận được. bạn đọc có chỗ nào hok hiểu thì đưa lên, mọi ng mổ xẻ cùng giải quyết...
  3. T

    old

    đâu có bỏ gì đi đâu. Đây cũng là một đang fed-batch thôi, chẳng qua là feed nhiều lần nên thể tích nó tăng lên, fermenter chứa hok nổi (hoặc nguyên nhân nào khac) nên người ta rút dịch ra. Dịch hút ra đem di thu hôi sản phẩm,...
  4. T

    Một số câu hỏi về thí nghiệm vi sinh

    Dịch nuôi cấy vi khuẩn có mật độ vk rất cao nên khi làm tiêu bản thường pha loãng ra cho dễ nhìn. Thường nhất là người ta nhỏ một ít dịch nuôi cấy vào giọt nước muối sinh lý. Chọn nước muối vì tạo môi trường đẳng trương, giúp cho tế bào k bị phì ra hay co lại, giữ nguyên hình dáng tế bào. Nước...
  5. T

    Phá tế bào e.coli thu nhận protein

    Chào các anh chị. Em đang khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng lên sự biểu hiện của protein trong tế bào e. coli xem protein của e ở dạng thể vùi hay dạng tan. Trước kia e phá tế bào bằng sóng siêu âm (sonicate), mà dạo này cái máy điên quá, phá k hết được, khi ly tâm thu vùi thi còn cả đống tế bào...
  6. T

    Cho em hỏi về các kỹ thuật PCR và giải trình tự gen???

    Cái này mà cũng đem lên diễn đàn hỏi nữa, tự tìm đi bạn. Khi có vấn đề gì cần thảo luận hay bí quá hãy mang lên. Mấy cái bạn hỏi toàn là kiến thức cơ bản và dễ dàng tìm được
  7. T

    Học tin sinh ở đâu? Đầu ra thế nào? Triển vọng nghề nghiệp?

    Tin sinh là 1 trong 5 phân ngành nhỏ trong ngành CNSH của KHTN TpHCM, còn hot hay không thì không biết. Như a Khương nói, tin sinh cần nền tảng sinh rất lớn, tin học chủ yếu chỉ là công cụ hỗ trợ thôi, đa phần các bước cuối cùng phải chứng mình thực nghiệm. KHTN tphcm chủ yếu dạy ứng dụng các...
  8. T

    Học tin sinh ở đâu? Đầu ra thế nào? Triển vọng nghề nghiệp?

    Trường ĐH khoa học tự nhiên TpHCM, có một phân ngành trong ngành CNSH là tin-sinh. Thấy có vài nhóm đang dò tìm gen, dự đoán epitop, paratop của tế bào B, tế bào T, kháng nguyên bảo tồn của virus cúm, dự đoán cấu trúc & thiết lập cơ sở dữ liệu về một số enzyme, thiết kế enzyme in silico, mô...
  9. T

    Nhờ lấy giúp bài báo khoa học

    http://www.mediafire.com/view/?8cie2d3rpf3b846
  10. T

    Mọi người cho em xin E-book sách Sinh học phân tử của tác giả Hồ Huỳnh Thùy Dương nha^^

    Nếu ở Sài Gòn thi lại KHTN hay nhà sách mua đi bạn, sách rẻ rề hà.
  11. T

    Cách viết tài liệu tham khảo

    Xài phần quản lý tltk đi bạn, Endnote X5 chẳng hạn. Nó có nhiều format lựa chon lắm. Ieee
  12. T

    Tại sao một ADN có N nu thì lại có (N/6-1) aa

    Thích bài trả lời của bạn. Ở phổ thông, học sinh hay bị hiểu nhầm ORF là gene, và nhiều thầy cô cũng đánh đồng ORF là gene nên mới có các công thức kiểu n/2.3-...
  13. T

    Thắc mắc về điểm khởi đầu của phiên mã

    Bạn chịu khó đọc thêm tài liệu đi, có hình ảnh sẽ hiểu rõ hơn, còn tài liệu thì hỏi bác google nhé, vì mấy cái này nhiều lắm
  14. T

    Nhờ lấy giúp bài báo khoa học

    http://www.mediafire.com/?remd1s58l5ygn5u http://www.mediafire.com/?wyl5xardyoxcx2y Mình lấy được 2 bài thôi. Lần sau bạn để lai mail, cho moi người gửi thẳng vô luôn, khỏi upload qua trung gian, :mrgreen:
  15. T

    Thắc mắc về điểm khởi đầu của phiên mã

    Nó sẽ bắt đầu phiên mã tại vị trí cách promoter một khoảng cách nhất định và bảo tồn (k nhất thiết là liền kề sau promoter). Đoạn RNA từ codon mo đầu cho tới codon kết thúc gọi là ORF. trước và sau ORF đều có dôi ra một doạn RNA nữa. Nói nôm na là ORF nằm giữa RNA thông tin của một gene.
  16. T

    Làm tế bào khả biến thế nào cho tốt?

    CaCl2, MgCl2, glycerol lab em hấp 121oC, 20 phút luôn. Làm vẫn ra ào ào. Làm xong giữ lạnh sâu, -20oC hoặc -80oC. Nhưng tế bào khả nạp làm lâu quá cung quăng, hok dám xài.
  17. T

    phong thi nghiem stem cell vina

    Năm nhất thì lo học, kiến thức cho vững, cho bảng điểm nó đẹp trước đã. Năm nhất bạn vô lab k làm được gì đâu, bạn còn chưa biết những nghiên cứu trong lab nằm ở vị trí nào trong mớ kiến thức bạn đã, đang và sắp học mà. Mới học có vài môn đại cương, tiếp xúc với một số thầy cô lab Tế bào gốc mà...
  18. T

    Thi ngành Công nghệ sinh học của đại học bách khoa hay khoa học tự nhiên thì tốt hơn?

    Lo mà coi lại cái tư duy của mình, mỗi trường có một thế mạnh riêng, nhiều khi các bạn chưa dủ sức chạm tới cái riêng đó đâu, ở đó mà phân vân, phán trường này trường kia như thánh. Ở bất cứ cơ sở hay công ty nào cũng có 2 mức độ làm việc: ở quy mô phòng thí nghiệm (kiểm tra, xét nghiệm, khảo...
  19. T

    khuẩn lạc tiếng anh là gì

    Tiếng anh là colony. Trong trường hợp là vk thì mình tạm dịch khuẩn lạc. Nhưng colony cũng còn dùng cho tế bào động vật, nấm men,...nữa. Dùng để chỉ những "chấm" trên mặt thạch được tạo nên từ 1 tế bào đơn (trường hợp vk, nấm men). Nôm na là vậy
  20. T

    Giúp em với. Về vấn đề enzyme cắt EcoRI.

    Bạn cfareast đoán đúng bệnh rùi đấy bạn. Cắt lòi cái gene ra khó thấy lắm. Nếu bạn tách plasmid bằng phương pháp SDS-kiềm, khi hoà tan tủa DNA sau bước tủa cồn thì hoà ít hơn bình thường khoảng 1/2 hay 1/3 thể tích thôi. Kiểm tra plasmid tách được bằng điện di agarose thì chỉ load 1 micro...
Back
Top