Search results

  1. V

    DNA sequence

    copy mồi, sản phẩm rồi vào blast mà so :???:
  2. V

    keke, đúng rồi, quang học khoá nào

    keke, đúng rồi, quang học khoá nào
  3. V

    Điện di DNA khó phân tách các band

    Bạn chạy tăng điện áp lên 110 v xem, pha nồng độ gel 1,5%. Để mai check lại đã, mình hay chạy thằng này đấy, mà các sản phẩm chênh nhau vài nu đến vài chục nu nên điện di agarose thường chỉ để kiểm tra có sản phẩm không. Tuy nhiên vẫn phân biệt được, quan trọng là dùng agar loại nào thôi. :akay:
  4. V

    Một phương pháp mới để quản lý chất lượng Bia

    :hoanho::hoanho::hoanho: đệ tử Lưu Linh giờ tha hồ yên tâm rồi !!!!!!!!!!!!
  5. V

    Xử lý ethidium bromide

    Thực ra lượng EB mình dùng rất ít, pha thành dung dịch trong ống 1,5 ml. Mỗi lần chạy điện di xong nhuộm bằng cách nhỏ vài ul lên trên mặt miếng gel, trộn đều trên bề mặt dung dịch chỗ mà ADN sẽ xuất hiện. Cho nên chỉ sau 1 hôm là nó bị phân huỷ hết dưới ánh sáng tự nhiên.
  6. V

    Xử lý ethidium bromide

    Nó bị phá hủy bởi UV nên dùng đèn UV hoặc phơi nắng tự nhiên. Mình hay chọn cách thứ 2.
  7. V

    Thế hệ Google không cần học thuộc lòng

    KeKe, tự học được là tuyệt vời. Khi mình dạy học thì tất cả mọi trường hợp thì học sinh hay học viên đều được mở sách vở thoải mái.
  8. V

    Làm thế nào để sequencing sản phẩm RAPD tốn ít công nhất?

    Nếu thế thì hàm lượng ADN sau PCR bị thấp, em dùng bộ Kit tinh sạch xong thì tủa cồn để làm tăng nồng độ ADN. Như thế thì hiệu quả sequence sẽ được cải thiện đáng kể đấy. Vấn đề là mồi ngẫu nhiên cũng phải có trình tự thì mới mong làm mồi lồng được. Chúc may mắn. (Đấy là kinh nghiệm của anh chạy...
  9. V

    Làm thế nào để sequencing sản phẩm RAPD tốn ít công nhất?

    Đề xuất là sequence trực tiếp sản phẩm PCR, sau đó thiết kế mồi lồng từ những trình tự thu được.
  10. V

    Di truyền tính trạng số lượng

    Rất hoan nghênh Quang, một số thầy của mình đã và đang làm món này, chủ yếu thành công trên lúa bằng những phương pháp lai cổ điển. Trên Bò có làm nhưng quá khó để tiến hành lai thông thường, có thầy làm trên gia cầm nhưng từ rất lâu rồi (có những sản phẩm bây giờ vẫn đang còn được sử dụng). Đa...
  11. V

    Di truyền tính trạng số lượng

    Các thầy không dùng mạng để liên hệ đâu, chỉ có thể hỏi qua điện thoại thôi, về VN thì trao đổi dễ thôi mà. Có một bạn tên Oanh (khoảng 35 tuổi) cũng mới học ở Nhật về, là học trò của 1 trong 2 thầy, có thể bạn cũng biết.
  12. V

    bạn liên hệ với GS.TS Đặng Hữu Lanh, bộ môn di truyền học DDhsp Hà Nội 1 hoặc PGS TS Trịnh Đình...

    bạn liên hệ với GS.TS Đặng Hữu Lanh, bộ môn di truyền học DDhsp Hà Nội 1 hoặc PGS TS Trịnh Đình Đạt, bộ môn DT trường DDhkh tự nhiên, ddhqg Hà NỘi.
  13. V

    Di truyền tính trạng số lượng

    Khi nào bạn về nước thì mình giới thiệu đến 2 địa chỉ chuyên gia hàng đầu Việt Nam về lĩnh vực này.
  14. V

    Hi, em có thể tham khảo một số địa chỉ: chọn tạo giống thực vật có viện di truyền nông nghiệp...

    Hi, em có thể tham khảo một số địa chỉ: chọn tạo giống thực vật có viện di truyền nông nghiệp, viện sinh thái tài nguyên. Học thì có thể chọn đại học KHTN, trường này dạy mang tính thực nghiệm cao. Tuy nhiên hệ đại học ở Việt Nam dạy chưa hoàn chỉnh nên phương châm tự đào tạo bản thân là...
  15. V

    Sequencing

    Giải trình tự trực tiếp từ sản phẩm PCR thì phải gửi kèm mồi nhưng kết quả là mất vài chục nu sát phía mồi không xác định trình tự chính xác. Có thể dùng mồi "lồng" để tiến hành giải trình tự đoạn gen cần thiết.
  16. V

    Nghiên cứu về Brogada syndrom

    Thì tại tiếng anh giả cầy mà, đúng là Brugada syndrome, món này cũng từ bác sĩ tim mạch gợi ý "đặt hàng". Còn nhiều bệnh di truyền nữa mà :up::up::up: ...Bàn dân thiên hạ lên tiếng đê ...
  17. V

    Nghiên cứu về Brogada syndrom

    Nghiên cứu về Brugada syndrome Tôi đang tìm hiểu về sự di truyền của một số bệnh, trong đó có Brugada ở người. Mục đích là xây dựng kit phát hiện bệnh di truyền ở người. Tôi cần tìm hội chứng bệnh di truyền, sau đó tìm gen quy định rồi thiết kế mồi để phát hiện trên người. Những thành viên nào...
  18. V

    Bạn có thải chất độc hại từ quá trình thí nghiệm của mình ra môi trường mà chưa qua xử lý? Mọi người hãy đề xuất các giải pháp xử lý chất thải thí ngh

    Nan giải quá nhỉ???? Một số loại thì trung hòa bằng axit, kiềm, một số thì dùng UV để phá hủy, một số thì đổ muối vào cho lắng rồi đổ bỏ bớt "dung dịch" ... Một số thì để cho tự "bay hơi" ... Một số thì đổ thẳng xuống đường nước thải rồi xả nước ... Một số thì tặc lưỡi ... Ôi thôi, nhân tâm...
  19. V

    Bạn có thải chất độc hại từ quá trình thí nghiệm của mình ra môi trường mà chưa qua xử lý? Mọi người hãy đề xuất các giải pháp xử lý chất thải thí ngh

    Bạn có thải chất độc hại từ quá trình thí nghiệm của mình ra môi trường mà chưa qua xử lý? Mọi người hãy đề xuất các giải pháp xử lý chất thải thí nghiệm để các thành viên tham khảo nhé Có nhiều phòng thí nghiệm của chúng ta cứ thản nhiên đổ chất thải độc hại như rác sinh hoạt, bạn nghĩ sao về...
Back
Top