Search results

  1. Nguyễn Thế Long

    Một số câu hỏi về Sinh lí thực vật

    Câu 1: Tia đỏ Tia đỏ có bước sóng dài nên năng lượng thấp hơn so với tia xanh tím có bước sóng ngắn. (năng lượng của photon) Thực tế, mỗi photon đều có khả năng kích thích 1 phân tử diệp lục, dù photon đó năng lượng thấp hay cao. Photon mang năng lượng cao thì 1 phần năng lượng dùng để kích...
  2. Nguyễn Thế Long

    Bàn về vấn đề Lý thuyết trong Sinh học

    Sau 1 thời gian suy nghĩ thì cũng hiểu ý mấy anh muốn nói là gì. Tức là nếu muốn đóng góp thì cứ làm đi, sẽ có người ủng hộ, thực ra em cũng chỉ cần biết có thế. Em chỉ sợ mình làm mà không ai quan tâm thôi. Có thể em hiểu sai ý anh Hưng nhưng đấy cũng do phản ứng của anh theo em nghĩ là "không...
  3. Nguyễn Thế Long

    Một câu hỏi trong SGK NC 12

    Thế giới sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú; có rất nhiều điều mà ta chưa thể giải thích hay thống kê hết được.
  4. Nguyễn Thế Long

    Bàn về vấn đề Lý thuyết trong Sinh học

    - Giả sử em là người đòi hỏi thì em nên làm gì? Solo với vốn kiến thức ít ỏi của mình? Phát động >> tiếng nói của em đủ trọng lượng không,ai quan tâm? Mới nói ra vài câu đã bị phủ đầu thế này thì ai dám nữa? Muốn làm thì phải nhiều người mới làm được chứ ạ. Có mỗi vài người đảm đương công việc...
  5. Nguyễn Thế Long

    Bàn về vấn đề Lý thuyết trong Sinh học

    Viết thì đương nhiên em không đủ khả năng nhưng thu thập thì có thể. Tuy nhiên, chất lượng thông tin thì em không dám đảm bảo. Em nghĩ rằng đối với các anh chị có trình độ thì việc như thế này không khó khăn gì; các anh chị đọc nhiều, có nguồn tài liệu phong phú, chỉ cần copy lên diễn đàn là...
  6. Nguyễn Thế Long

    Bàn về vấn đề Lý thuyết trong Sinh học

    Có 1 số cái em thấy diễn đàn mình thiếu so với các diễn đàn khác: -Lượng Admin của diễn đàn mình hơi mỏng. -Các box thiếu những Topic nền tảng: giới thiệu chung, các tài liệu liên quan đến lĩnh vực này, giải đáp thắc mắc chung, ... -Nếu có khả năng thì thay đổi giao diện bắt mắt hơn 1 chút.
  7. Nguyễn Thế Long

    Tại sao đoạn Okazaki lại dùng RNA primer mà không dùng DNA primer?

    Em thì nghĩ như thế này (đoán thôi :d) - Mồi chắc chắn phải là mạch đơn, nếu dùng DNA mạch đơn thì có lẽ là không bền vững. - Mồi phải ngắn mà cơ chế tổng hợp DNA thì không tổng hợp từng đoạn nhỏ, trong khi RNA có thể tồng hợp ở nhiều đoạn nhỏ trên DNA và những đoạn này là các đoạn gen chuyên...
  8. Nguyễn Thế Long

    Một câu hỏi trong SGK NC 12

    Xin giải thích thêm về tương tác bổ sung: Giả thuyết 1 Gen A quy định tổng hợp Enzim A ___ B ____________________ B Gen a và b không quy định tổng hợp Enzim Nếu gen A và gen B cùng xuất hiện thì kiểu hình sẽ chịu tác động của cả 2 enzim A và B >> cho ra "kiểu hình 1" Nểu chỉ có gen A (A_bb) >>...
  9. Nguyễn Thế Long

    Một câu hỏi trong SGK NC 12

    Tương tác bổ sung Định nghĩa về tương tác bổ sung: Là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen không alen khi đứng trong cùng kiểu gen sẽ làm xuất hiện 1 kiểu hình mới. Thí nghiệm: Ptc: Dòng 1 hoa trắng x Dòng 2 hoa trắng F1 Toàn cây hoa đỏ. F1 x F1 → F2: 9 đỏ : 7 trắng Nhận xét và giải...
  10. Nguyễn Thế Long

    Vận động ngủ thức ở thực vật

    Chồi ngủ đơn giản là chồi nách ở trạng thái chưa phát triển thành cành hoặc hoa. Nếu chồi ngủ phát triển thành cành thì gọi là chồi cành, phát triển thành hoa thì gọi là chồi hoa. Auxin induces shoot apical dominance; the axillary buds are inhibited by auxin. When the apex of the plant is...
  11. Nguyễn Thế Long

    Một phát hiện đáng sợ trong di truyền học

    Nếu chỉ là việc đóng hay mở gen thì em nghĩ cũng dễ hiểu mà. Liệu có nghiêm trọng đến mức "thay đổi vĩnh viễn" không? Stress có thể giải tỏa đồng nghĩa với việc gene đang ở trạng thái ức chế có thể hoạt động bình thường trở lại.
  12. Nguyễn Thế Long

    Nhân bản tế bào miễn dịch để điều trị ung thư

    Theo em hiểu thì tế bào này đã có tính năng chống ung thư rồi mới được tách ra. Có thể do số lượng tế bào miễn dịch chống ung thư này không đáng kể nên không đủ ngăn ngừa ung thư và phải đưa ra ngoài nhân lên. Còn làm thế nào mà cơ thể lại sản sinh được tế bào miễn dịch chống ung thư thì chẳng...
  13. Nguyễn Thế Long

    [Tưng tửng] Hô hấp tế bào - Chu trình Krebs

    Chu trình Kreb sao lại không có tư liệu nhỉ?Bạn tìm đọc cuốn sách Hóa sinh (hình như của NXB Giáo dục). Trong đấy viết rất chi tiết. Nếu không thì đọc trong cuốn Sinh lý thực của thầy Vũ Văn Vụ. Hy vọng 2 cuốn đó giúp được bạn!
  14. Nguyễn Thế Long

    Nhân bản tế bào miễn dịch để điều trị ung thư

    Anh Dũng cho em hỏi:1 tế bào miễn dịch trở thành tế bào miễn dịch chống ung thư như thế nào? Cơ thể có thể tự kích hoạt khả năng này không hay phải dựa vào các tác nhân bên ngoài?
  15. Nguyễn Thế Long

    Vắc xin ung thư: Từ ý tưởng đến hiện thực

    Mười năm trở lại đây người ta thường nói đến vắc xin ung thư. Việc chế tạo dựa theo nguyên lý nào, đã đi đến đâu? Có khả năng sản xuất thành công vắc xin phòng ung thư hay không? Từ ý tưởng vắc xin tổng hợp Từ trước tới nay, có hai nguyên lý để sản xuất vắc xin. Theo cách cổ điển, dùng vi sinh...
  16. Nguyễn Thế Long

    Sơ đồ tư duy

    Bạn giới thiệu qua về phương pháp này được không?
  17. Nguyễn Thế Long

    Hệ Tuần Hoàn

    Nhịp tim càng thấp thì chứng tỏ tim càng khỏe, bạn yên tâm. Bởi vì điều đó chứng tỏ mỗi lần đập, tim truyền vào hệ thống mạch máu 1 lượng máu lớn hơn người bình thường. Các vận động viên đều có nhịp tim thấp, đặc biệt là các vận động viên có cường độ vận động lớn như điền kinh, bơi.
  18. Nguyễn Thế Long

    Vết sẹo..

    Theo mình biết thì lòng bàn tay chứa rất nhiều dây thần kinh cũng như mao mạch. Có thể đó là nguyên nhân chăng !
  19. Nguyễn Thế Long

    Trái cây hột lép

    Xét 1 cơ thể tam bội có kiểu gen như sau AAa (gồm 3 NST đơn riêng rẽ) - GPI: + ADN nhân đôi >> tạo thành 3 NST kép là AA, AA và aa. + Kỳ đầu xảy ra hiện tượng tiếp hợp giữa 2 NST kép (hình ảnh là 2 chữ X đứng cạnh nhau), thế nhưng bây h có tới 3 NST kép, bạn bảo nó bắt cặp kiểu gì ? * Bạn thử...
  20. Nguyễn Thế Long

    Trái cây hột lép

    - Bạn hoàn toàn có thể Edit lại bài đã viết. - Bạn cắn hạt dưa, hạt bí thì sẽ biết hạt lép có ngon không. - Tại sao thể đa bội lẻ không giảm phân tạo giao tử được thì xin nói rõ thêm như sau: +Do không ở dạng cặp NST tương đồng (2n,4n,6n,...) nên ở kỳ đầu của giảm phân không thể xảy ra hoặc gây...
Back
Top