Search results

  1. Nguyễn Thế Long

    Hỏi về protein tổng hợp từ riboxom tự do và riboxom bám màng

    Protein muốn được xuất ra ngoài tb thì phải được đóng gói tại thể Golgi trước. Cơ chế của quá trình này là protein phải được tổng hợp và gia công tại mạng lưới nội chất có hạt (ER) sau đó được vận chuyển tới thể Golgi bằng các bong bóng nhỏ (vesicles). Đối với protein đc tổng hợp bằng các...
  2. Nguyễn Thế Long

    Tranh luận về protein dung hợp

    Hic, mới có 1 khoảng thời gian ngắn mà động đến cái gì cũng phải giở sách ra mới nhớ, chán mình quá. Dù sao thì cũng cảm ơn cái topic này mà mình có cơ hội ôn lại kiến thức ! Rất tiếc vị Giáo sư mình đề cập là người TQ và sách cũng là sách tiếng Trung nên ... :mrgreen: Còn về vấn đề đang thảo...
  3. Nguyễn Thế Long

    Tranh luận về protein dung hợp

    Có lẽ không cần phải đụng tới báo chuyên ngành để giải quyết được vấn đề này vì thực ra, kiến thức này mình từng được dạy chính quy trên lớp bởi 1 giáo sư đầu ngành về kĩ thuật dy truyền. Trong sách của vị giáo sư này có viết như sau: "Ưu điểm đầu tiên của việc dung hợp protein ngoại lai và...
  4. Nguyễn Thế Long

    Tranh luận về protein dung hợp

    Đây là ổn định cấu trúc bạn ạ ! Câu nói của thầy Lộc là hoàn toàn chính xác, lý do như sau: 1. Protein có cấu trúc lớn thường ổn định (ít bị degradation) hơn các protein có cấu trúc nhỏ do các vị trị mẫn cảm với protease được che khuất ở bên trong. Do vậy, dễ hiểu rằng ghi ghép cái module...
  5. Nguyễn Thế Long

    Nhờ lấy giúp bài báo khoa học

    Em đang cần gấp 3 bài này: http://www.nature.com/nbt/journal/v23/n9/abs/nbt1132.html http://www.nature.com/nrd/journal/v9/n4/full/nrd3012.html http://www.nature.com/nri/journal/v10/n5/full/nri2744.html Thank các bác!
  6. Nguyễn Thế Long

    Nhờ lấy giúp bài báo khoa học

    Các bác giúp em bài này: http://www.sciencemag.org/cgi/content/abstract/sci;324/5924/246?maxtoshow=&hits=10&RESULTFORMAT=&fulltext=antibody&searchid=1&FIRSTINDEX=0&resourcetype=HWCIT :thanks:
  7. Nguyễn Thế Long

    Nhờ lấy giúp bài báo khoa học

    Nhờ các bác lấy giùm bài báo này: http://www.nature.com/nature/journal/v467/n7315/full/nature09385.html :thanks:
  8. Nguyễn Thế Long

    Expression cassette?

    Thank bác nhiệt tình chỉ bảo! Em cũng đoán là thuật ngữ có thể phải giữ lại từ "cassette", nhưng mà không dám chắc. :botay:
  9. Nguyễn Thế Long

    Expression cassette?

    Lại làm phiền các bác rồi :mrgreen:!
  10. Nguyễn Thế Long

    Capsular polysaccharide? Subunit Vaccine?

    2 thuật ngữ trên nên hiểu và dịch như thế nào? Các bác giúp em với :dance:
  11. Nguyễn Thế Long

    Giới thiệu sách "Công nghệ Tế bào gốc"

    1.Đọc tài liệu nước ngoài ngay cả đối với người thông thạo tiếng, muốn hiểu trọn vẹn nội dung là điều không thể, đâu đó vẫn có chỗ mù mờ, có chỗ chưa thông. Còn đối với người chưa thông thạo thì lại càng chật vật. 2.Đọc sách dịch, cũng là 1 nguồn tài liệu rất quý nhưng do tính chất của ngôn...
  12. Nguyễn Thế Long

    Nhờ lấy giúp bài báo khoa học

    Mình cần gấp bài báo này, thanks a lot! Surgical treatment of cronkhite-Canada syndrome associated with protein-losing enteropathy http://www.springerlink.com/content/l78k8768365t1806/ (Đừng leech qua mediafire nhé, mình không down được ở trang đấy :thanks:)
  13. Nguyễn Thế Long

    Dùng tế bào để kiểm nghiệm hóa chất?

    Hóa ra là vậy, cụm từ "sử dụng cho phát hiện thuốc, hay độc chất" khiến em nghĩ rằng người ta cấy tế bào vào cơ thể để phát hiện độc tố. Vì vậy nên càng khó hiểu nếu sử dụng tế bào u. Cũng do các tế bào u có tính biệt hóa thấp, nên thường áp dụng trong sàng lọc và các thử nghiệm thứ cấp chứ chưa...
  14. Nguyễn Thế Long

    Dùng tế bào để kiểm nghiệm hóa chất?

    Trong cuốn sách "Công nghệ tế bào gốc" do tác giả Nguyễn Kim Ngọc chủ biên, khi nói về ứng dụng của tế bào gốc trong kiểm nghiệm hóa chất, có viết 1 đoạn như sau: "Các tế bào được sử dụng cho phát hiện thuốc, hay độc chất thường được thu nhận từ các mô non, từ khối u lành tính, hay những tế bào...
  15. Nguyễn Thế Long

    Hoán vị gen

    Không thể xảy ra trường hợp như bạn giả thiết vì d-e nằm sát nhau, tức là chỉ có 1 trường hợp dẫn đến HVG giữa d và e, đó là "gãy" (dẫn đến trao đổi chéo) tại ví trí giữa d và e. Trong khi đó, có tới 3 trường hợp có thể dẫn đến HVG giữa a và d, đó là trao đổi chéo đoạn a/b hoặc b/c hoặc c/d. Do...
  16. Nguyễn Thế Long

    Từ điển bách khoa trực tuyến về thiên nhiên đầu tiên

    Một cuốn từ điển trực tuyến đồ sộ về các loài động thực vật trên trái đất với 170 nghìn mục từ sẽ là chìa khóa mở ra nguồn thông tin quý báu về sự trưởng thành của giống loài, sự thay đổi khí hậu và cả sự lan truyền của côn trùng gây hại. Một hình ảnh thiên nhiên hoang dã trên trang web...
  17. Nguyễn Thế Long

    Hoán vị gen

    Rất dễ hình dung thôi mà, tưởng tưởng 2 gen nằm ở 2 đầu mút của 1 cái que, 1 cái que dài đương nhiên dễ đứt gãy hơn, và có thể đứt gãy ở nhiều điểm hơn là 1 cái que ngắn. :cuta::cuta:. Nói cách khác, que càng dài thì khả năng đứt gãy là càng cao, hoặc tần số (khả năng) đứt gãy tỉ lệ thuận với...
  18. Nguyễn Thế Long

    Nguồn gốc sự sống

    Để trả lời câu hỏi : gà có trước hay trứng có trước? Hãy nghĩ xem người ta nói "trứng gà" hay là nói "gà trứng". hehe :botay::botay:
  19. Nguyễn Thế Long

    Một câu hỏi sinh lí thực vật

    Sao mà khó thế ? :twisted::twisted::twisted: Đành đoán vậy :smile::smile::smile: Tăng, giảm nhiệt độ; bột giặt; lizozim; proteaza >> ti thể bị phân hủy Pyruvat >> nhả khí CO2 ATP, CN- >> không có hiện tượng gì
  20. Nguyễn Thế Long

    ARN có trước ADN?

    Bạn xem lại nhé, virus là các thể sống không hoàn chỉnh chứ chưa được gọi là sinh vật đâu, nhiều bằng chứng cho thấy virus hình thành từ các mảnh vỡ của tế bào, tức là sau này mới xuất hiện. Còn vi khuẩn thì vật chất di truyền là ADN trần vòng chứ không phải ARN. :smile::smile::smile:
Back
Top