Câu 18, mình làm hơi khác bạn một chút. Mình không chia hai trường hợp như bạn.
-Quần thể con mồi thường có tiềm năng sinh học lớn hơn, tỷ lệ sinh cao, chu kì sinh sản ngắn hơn...
-Hơn nữa, trong tự nhiên, quần thể con mồi thường có kích thước nhỏ hơn quần thể ăn thịt, khi giảm cùng một...
Hình như không phải 17:4 Tâm ạ.
Mình làm ra 8:1.
Số cá thể đem lai là 0.25 RR & 0.5Rr
Vậy tỷ lệ alen R là 2/3
r là 1/3
=>vậy sau khi ngẫu phối, tỷ lệ thu được ở đời con phải là 8 R_ : 1 rr chứ.
uh, mấy bạn chỗ mình cũng làm giống bạn, nhưng mình nghĩ cách của mình có vẻ hợp lý hơn. Đề bài hỏi là bắng chứng sinh học nào mà. Nếu chỉ nêu tên các loại bằng chứng ra thôi, thì bài này giáo khoa quá, thậm chí dễ hơn đề tốt nghiệp.
Cho dù thầy mình nói là cách làm như của các bạn là đúng và...
Học thuyết chung tâm là gì ạ, cái này em không biết thật.
Trong bài em làm là
- Mọi cơ thể sống đều có cấu tạo từ tế bào
-Mã di truyền là chung cho toàn bộ sinh giới (trừ một số loại virus có một vài sai khác nhỏ)
-Vật chất di truyền là DNA.
-Trùng roi xanh
Nhưng có một ý kiến về...
Trường hợp 1, AA có gtcl = 1, mình đồng ý
nhưng trường hợp 2, mình nghĩ bạn làm vậy không ổn lắm.
Mình sẽ thử nghĩ cách giải khác xem sao, hôm trước có lập hệ phương trình nhưng giải không ra, thử lại vậy.
Mọi người cho ý kiến về câu sau nha:
Bằng chứng sinh học nào chứng tỏ sinh giới tuy đa dạng nhưng có nguồn gốc chung? Bằng chứng nào là thuyết phục nhất?
Mình nghĩ không phải vậy, đây là bạn đã đơn giản hóa nó đi rồi, nếu không giả sử AA được giữ lại, nếu tất cả cùng bị đào thải với tần số khác nhau thì sao.
Đề bài đâu cho là AA không bị đào thải.
Vi ống và vi sợi gì chứ
Nó vẫn hình thành thoi phân bào đấy thôi, ko phải dùng sẵn bộ khung xương tế bào đâu!
Chức năng đó thuộc về một vùng tế bào chất có cấu tạo giống với vùng bao quanh trung thể ở động vật.
Vâng, nếu vậy, theo anh khi thành lập một hình tháp sinh thái năng lượng, người ta dựa vào năng lượng tại một thời điểm hay dựa vào dòng năng lượng từ lúc đi vào và lúc đi ra khỏi hệ?
Một người bạn có gợi ý cho em về việc sử dụng tháp năng suất thay cho tháp năng lượng, anh có suy nghĩ gì về...
Trong một quần thể, tần số các alen được tính trước và sau khi có chọn lọc xảy ra như sau:
Tần số trước khi có chọn lọc: 0.25 AA : 0.5 Aa : 0.25 aa
Tần số sau khi có chọn lọc : 0.35 AA : 0.48 Aa : 0.17 aa
Tính hệ số chọn...
Đó chính là điểm em thắc mắc.
Tại thời điểm khi mà sinh khối của sinh vật bậc dưới nhỏ hơn bậc trên thì năng lượng của nó cũng phải nhỏ hơn chứ ạ!
Nếu vậy, khi ta xét tai một thời điểm nào đó thì tháp năng lượng cũng đâu chính xác.
Mong nhận được ý kiến từ mọi người!
Khi học về hình tháp sinh thái, ở hầu hết sách, em đều thấy các thầy nói hình tháp năng lượng là dạng chuẩn, và SGK viết vì năng lượng ở bậc dưới bao giờ cũng đủ dư thừa để cung cấp cho bậc trên, nên ở tháp năng lượng, hcn ở dưới bao giờ cũng lớn hơn hcn ở trên.
Ta có thể lấy ví dụ cho sự...
Em chưa có cách giải thích thực sự thuyết phục cho câu hỏi
Tại sao thực vật dự trữ tinh bột còn động vật lại dự trữ glicogen.
Ai biết thì giải thích giúp em ạ.
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.