Search results

  1. Nguyễn Đôn

    Đổ gel thế nào mới đúng ?

    Tui làm cái này theo tay quen thôi, thầy cô hồi đó có chỉ bài bản nhưng tui chỉ nhớ ý chính nên không rõ từng bước như bạn mô tả. - Nồng độ agarose pha trong gel: Cái này tùy theo mục đích thí nghiệm, kích cỡ đoạn DNA mà bạn muốn phân biệt. Nếu các đoạn DNA của bạn không khác nhau nhiều thì bạn...
  2. Nguyễn Đôn

    Uraxin và Timin????

    Bạn Duy có nói: 2."sự Methyl hóa bảo vệ DNA": Theo em học,sự methyl hóa thường xảy ra với các bases Adenine và Cytosine trong tế bào vi khuẩn,(DNA methyltransferase nhận biết các bases kể trên),để bảo vệ DNA cùa chính nó,trong khi DNA "ngoại xâm"(virus) ko đc methyl hóa thì sẽ bị enzyme cắt giới...
  3. Nguyễn Đôn

    Uraxin và Timin????

    Câu hỏi của bạn là tại sao uracil lại thay thế thymine trong phân tử RNA. Nhưng thực ra vấn đề KHÔNG phải là uracil thay thế thymine, mà là thymine thay thế uracil trong sinh tổng hợp DNA. Các vật liệu để tổng hợp DNA trong tế bào gồm có adenosine, uridine, cytidine, và guanosine. Các biến đổi...
  4. Nguyễn Đôn

    Hệ thống biểu hiện nhân thực và nhân sơ (câu hỏi ôn thi HSG Quốc gia)

    Xin được phép nhắc lại ý chính của câu hỏi (không đi vào một số sai sót về thuật ngữ như các anh đã nói ở trên): Vì sao hiện nay người ta dùng tế bào nhân thật nhiều hơn (hoặc thay cho) tế bào nhân sơ (hoặc tiền nhân) để tạo dòng và biểu hiện DNA. Nếu Tuấn Anh vẫn còn thắc mắc thì tôi xin nhắc...
  5. Nguyễn Đôn

    Tâm sự riêng, một người làm côn trùng học!

    Xin được phát biểu ý kiến ở góc độ đàn em ... Em nghĩ vấn đề ở đây là các bạn trẻ (cỡ em và trẻ hơn) không được hướng dẫn một cách chi tiết và "truyền lửa" một cách nhiệt tình các lĩnh vực của sinh học để lựa chọn. Hiện nay rất nhiều người chọn học công nghệ sinh học chỉ vì hai chữ "công nghệ"...
  6. Nguyễn Đôn

    Nhờ lấy giúp bài báo khoa học 7

    Bốn đường dẫn này hình như chỉ dẫn tới hai bài báo. Nhanh tay tải xuống theo đường dẫn dưới đây. http://download.yousendit.com/B03DC9DB62BC9E88 Thời hạn sử dụng: 7 ngày!!!
  7. Nguyễn Đôn

    Hệ thống biểu hiện nhân thực và nhân sơ (câu hỏi ôn thi HSG Quốc gia)

    Nếu đáp án là như thế thì bạn có thể xem lại những trao đổi ở trên. Trong đó mọi người đã nhấn mạnh việc quyết định sử dụng vi sinh vật prokaryotae (vi khuẩn) hay eukaryotae (nấm men) để tạo dòng là tùy vào mục đích, yêu cầu cụ thể. Trong đó quan trọng nhất vẫn là "biểu hiện hay không biểu...
  8. Nguyễn Đôn

    Hệ thống biểu hiện nhân thực và nhân sơ (câu hỏi ôn thi HSG Quốc gia)

    Tôi không hiểu rõ lắm khái niệm "trước đây" và "bây giờ" trong câu hỏi của bạn là cách đây bao lâu, nhưng theo tôi biết thì từ lâu người ta đã dùng sinh vật tiền nhân (prokaryotae) như vi khuẩn và sinh vật nhân thật (eukaryotae) như nấm men để tạo dòng và biểu hiện DNA. Để hiểu khi nào thì dùng...
  9. Nguyễn Đôn

    Sinh viên Việt Nam: ngoại ngữ yếu, kỹ năng thiếu

    Tiếng Anh của người Việt thì không thể so sánh với người Ấn Độ được. Ấn Độ là đất nước rộng lớn có hàng trăm ngôn ngữ, không phải ai cũng nói được (và chịu nói) tiếng Hindi nên người Ấn đã dùng tiếng Anh giao tiếp với nhau cả trăm năm nay. Ở Ấn Độ, biết tiếng Hindi thì có thể sống thoải mái ở...
  10. Nguyễn Đôn

    Electrophoresis

    Đúng là trên lý thuyết thì như các anh nói, nhưng khi làm thì nó chạy tèm lem hết cả (vì em cũng bị vài vố rồi, mỗi một buồng điện di người ta làm một kiểu, không chú ý thì chết thảm). Nó sẽ vẫn trở về vị trí xuất phát như nhau, nhưng không còn "đẹp như mơ" như lúc mình mới nạp mẫu vào. Thường...
  11. Nguyễn Đôn

    Giải mã bộ gen người.

    Bạn vào từ điển bách khoa trực tuyến http://wikipedia.org và tìm "Dự án giải mã bộ gene người" (Human Genome Project) sẽ tìm thấy thông tin khá đầy đủ. Bên dưới bài về Human Genome Project trong trang Wikipedia cũng có đường dẫn đến các trang web khác khá tin cậy về giải trình tự bộ gene người.
  12. Nguyễn Đôn

    Electrophoresis

    Các giếng để nạp mẫu điện di nằm trên một đường thẳng, khi bạn kết nối với nguồn điện, các mẫu acid nucleic sẽ có cùng một điểm "xuất phát". Nếu bạn cắm nhầm nguồn điện, mẫu DNA chạy ngược chiều mất 5 phút, bây giờ bạn đổi nguồn điện lại cho đúng thì chúng vẫn chạy theo khối lượng phân tử...
  13. Nguyễn Đôn

    Làm thế nào để Lan ra hoa trong nuôi cấy mô?

    Việc nghiên cứu ra hoa trong ống nghiệm ngoài mục tiêu thương mại hóa các "chậu" hoa bé xíu in vitro ra thì còn để tìm hiểu sinh lý thực vật nữa. Điều khiển được cây ra hoa trong ống nghiệm thì sẽ phần nào làm sáng tỏ được những vấn đề như: - Thành phần nào của môi trường (chất điều hòa sinh...
  14. Nguyễn Đôn

    một câu hỏi về di truyền học

    Nói chung là bạn đừng lo lắng quá về vấn đề "phân tử" hay "tế bào" khi tìm hiểu bản chất của vật chất di truyền, vì nhiễm sắc thể cũng chỉ là một dạng tổ chức của DNA thôi. Ở mức tế bào, người ta nhấn mạnh đến nhiễm sắc thể vì ngoài những hoạt động "thông thường" của DNA, người ta phải quan tâm...
  15. Nguyễn Đôn

    một câu hỏi về di truyền học

    Em muốn hỏi mấy câu cũng được! ;) Để trả lời câu hỏi này, trước hết em cứ thử phân biệt di truyền phân tử và di truyền tế bào. Khi đã thấy sự khác nhau của hai bên thì em sẽ hiểu tại sao người ta nói cơ sở di truyền phân tử là acid nucleic còn tế bào là nhiễm sắc thể.
  16. Nguyễn Đôn

    Tiêu hóa của thủy tức

    Câu hỏi đúng chắc là: "Tại sao thủy tức vừa có tiêu hóa nội bào vừa có tiêu hóa ngoại bào?" Các động vật bậc "rất" thấp sử dụng phương cách tiêu hóa nội bào để ăn uống. Chúng không có hệ thống đường tiêu hóa hoành tráng như động vật bậc cao nên không thể ăn nhiều rồi trữ trong dạ dày và tiêu...
  17. Nguyễn Đôn

    Máu nóng và máu lạnh??

    Phải phân loại theo lời bác Huỳnh Kim Giám thì mới đầy đủ. Bác Giám cũng đã nói phân loại theo "máu nóng" và "máu lạnh" đã lỗi thời. Vì như em cũng đã nói ở bài trước, có khi động vật máu lạnh (như thằn lằn - cắc ké) lại có máu nóng hơn cả những loài được xem là máu nóng (như người), đó là khi...
  18. Nguyễn Đôn

    Máu nóng và máu lạnh??

    Thân nhiệt do hoạt động trao đổi chất (biến dưỡng) tạo ra nên vấn đề nằm ở chỗ là chúng xài máu theo đường nào chứ em nghĩ cấu trúc tế bào máu không đóng vai trò quyết định. Các động vật máu nóng phát triển các mạch máu đến các vùng dễ tỏa nhiệt của cơ thể (như tay chân, cổ, ngực, v.v...) để...
  19. Nguyễn Đôn

    Máu nóng và máu lạnh??

    Mỗi loại động vật có một nhiệt độ hoạt động tối thích. Nếu nhiệt độ cơ thể "chạy" ra khỏi khoảng đó thì chúng không hoạt động như bình thường được. Các động vật có khả năng tăng giảm sự trao đổi chất của cơ thể để giữ thân nhiệt sẽ có khả năng hoạt động tốt hơn ở những điều kiện môi trường bất...
  20. Nguyễn Đôn

    Máu nóng và máu lạnh??

    Chào em, Nói một cách "nôm na": động vật máu nóng thì máu của nó "âm ấm", còn động vật máu lạnh thì máu của nó lạnh tanh. Nhưng thuật ngữ "máu nóng" hay "máu lạnh" có thể gây hiểu sai, vì đôi khi những động vật được cho là máu lạnh như thằn lắn - cắc ké lại có thể có nhiệt độ cơ thể cao hơn các...
Back
Top