Search results

  1. Nguyễn Đôn

    Chia sẻ tài liệu, kinh nghiệm,... du học!

    Tôi có một ít cái gọi là "kinh nghiệm" nên góp vài lời với anh chị em. Muốn đi học thì trước hết ta phải xác định mình muốn học cái gì, học bậc nào, ở nước nào, trường nào, thầy bà nào, v.v... Nói chung càng cụ thể thì càng dễ chuẩn bị. Nhìn chung sinh viên cần chuẩn bị những thứ sau: - Kết...
  2. Nguyễn Đôn

    Ăn thịt đồng loại, một hiện tượng phổ biến trong thế giới động vật

    Loài người cũng lắm lúc ăn thịt đồng loại nữa. Mọi người cần bổ sung vào. :dapchet: Bạn có thể nói rõ hơn cho mọi người được mở mang kiến thức không. Ví dụ như tại sao phân đàn lại phải ăn thịt lẫn nhau? Còn nguyên nhân "do tập tính của loài" nghe chung chung quá!!! Ở nhiều loài động vật, bố...
  3. Nguyễn Đôn

    Đăng bài trên tạp chí Công Nghệ Sinh Học

    Nếu bạn gửi bài cho Tạp chí CNSH khoảng đầu năm, thì giữa hay cuối năm sẽ được đăng. Đó là trường hợp mọi việc suôn sẻ, còn nếu bị bắt sửa tới sửa lui thì lâu hơn vài tháng. Tạp chí CNSH và các tạp chí đăng bài nghiên cứu khoa học khác thường chỉ có bán tại các bưu điện lớn. Còn nếu tìm không...
  4. Nguyễn Đôn

    Chè đậu.

    Đúng vậy. Tôi đã nói sai ở trên. Cám ơn bạn đã chỉ ra. HCl vẫn là acid mạnh và phân ly hoàn toàn trong nước (tôi vừa ôn tập lại sách giáo khoa phổ thông :mrgreen:). Do vậy muối NaCl là muối trung tính. Trong nước trò còn một muối quan trọng nữa. Muối này mới gây tính kiềm cho nước tro, đó là...
  5. Nguyễn Đôn

    Xin tài liệu về mô hình chuột bị tổn thương xương

    Bài báo bạn cần đây ... http://www.yousendit.com/download/bVlBTkZwbWc3bURIRGc9PQ (Thời hạn sử dụng: 7 ngày kể từ 25 tháng 9/2008)
  6. Nguyễn Đôn

    Chè đậu.

    Bạn này nấu chè mà "hỏi gấp" thì chắc là vừa nấu vừa hỏi hay sao đây?! :oops: Hồi trước tôi có được nghe câu trả lời cho vấn đề chè này (nghe ở đâu thì vì lâu quá nên quên mất rồi): - Trong nước tro có muối NaCl. Muối này có tính kiềm, vì NaCl là sản phẩm của phản ứng NaOH và HCl, mà NaOH là...
  7. Nguyễn Đôn

    Lúa chuyển gen

    Bạn muốn tìm chứng dương kiểu gì? Cụ thể hơn là bạn muốn phát hiện cây chuyển một gene ABC cụ thể nào đó hay là các cây chuyển gene bằng phương pháp thông thường? Ở Trường KHTN (ĐHQG TP. Hồ Chí Minh) có PGS.TS. Bùi Văn Lệ (ở Bộ môn CNSH thực vật & chuyển hoá sinh học) đã từng làm đề tài về phát...
  8. Nguyễn Đôn

    Mấy bác giúp em với ...

    Đại loại là: - "Three-fold molar excess": mức phân tử lượng thừa ba lần (?) - "Coliphage": thể thực khuẩn chuyên "thực" E. coli. Cứ để nguyên "coliphage" là được rồi. - "Machining": gia công, gọt dũa (?) - "A photoresist patterned test piece of copper": một mẫu đồng để thử quang điện trở (?)...
  9. Nguyễn Đôn

    Cytochrome p450

    Có một bài tổng quan về những kết quả mới trong nghiên cứu cytochrome P450. Bài này xuất bản năm 2001 nhưng cũng chưa tới nỗi cũ lắm. http://www.yousendit.com/download/bVlEbUpjNnlreERIRGc9PQ Người ta cũng có trang web http://drnelson.utmem.edu/CytochromeP450.html khá hữu ích cho nghiên cứu P450.
  10. Nguyễn Đôn

    Tại sao phải học tiếng Pháp chuyên ngành ?

    Xin góp thêm một thông tin ... Bộ trưởng Bộ giáo dục Pháp Xavier Darcos vừa phát biểu hôm 01 tháng 9/2008: "Bí quyết thành công là nói được tiếng Anh khá hơn ...". Ông còn nói rằng trình độ tiếng Anh dở là một trở ngại lớn trong thế giới ngày nay. Mời xem thêm tại bản tin của Daily Mail ngày...
  11. Nguyễn Đôn

    Lính mới làm quen với mọi người

    Muốn có câu trả lời liên quan đến hóa sinh thì bạn phải có câu hỏi liên quan đến hóa sinh trước đã.
  12. Nguyễn Đôn

    Lính mới làm quen với mọi người

    Vị giáo viên này chắc già lắm rồi hay sao mà lên chức "bà" ghê vậy?! :mrgreen: Bạn nên nêu chi tiết hơn: sát trùng cái gì (mặt bàn hay mô - tế bào) và sát trùng để làm gì (cho chết hết hay loại bỏ những thứ không mong muốn)? Thông thường người ta không dùng cồn 90 độ để sát trùng vì nó quá dễ...
  13. Nguyễn Đôn

    Nhờ lấy giúp bài báo khoa học

    Bài bạn cần đây: 1- http://www.yousendit.com/download/Q01GZFhzNDJWRCt4dnc9PQ 2- http://www.yousendit.com/download/Q01GZFhzNDIrV3hFQlE9PQ Lưu ý: hạn sử dụng 7 ngày từ ngày 24 tháng 8/2008.
  14. Nguyễn Đôn

    đưa ti thể, lạp thể ra sống độc lập?

    Ty thể và lạp thể được cho là kết quả từ sự nội cộng sinh của các dạng sống tiền nhân (prokaryotae) vào tế bào nhân thật (eukaryotae). Ty thể và lạp thể đều có ADN và ribosome riêng. Nhưng trong quá trình tiến hoá, một số lượng lớn các gene từ bộ gene ty thể và lạp thể đã di chuyển vào trong...
  15. Nguyễn Đôn

    Clone các vector biểu hiện kiểu kit TOPO

    Theo em hiểu thì các bộ kit nhân dòng và biểu hiện TOPO của Invitrogen đều dùng chung một cơ chế là gỡ topoisomerase ra khỏi vector dạng mở vòng. Tất cả các bộ kit TOPO đều có chung dung dịch muối cho phản ứng TOPO nên có thể xài chung cho nhau được. Em chưa từng "chơi trò" trao đổi giữa hai...
  16. Nguyễn Đôn

    Tiến hóa

    Động lực của tiến hoá là chọn lọc tự nhiên, trong đó những sinh vật có đặc điểm ưu thế hơn sẽ tồn tại và duy trì nòi giống, còn sinh vật có các tính trạng kém ưu thế sẽ dần dần diệt vong. Quần thể là tập hợp các sinh vật cùng loài sống chung trong cùng một địa điểm tại trong một khoảng thời...
  17. Nguyễn Đôn

    Hemoglobin liên kết với oxy như thế nào?

    Bạn tự trả lời câu hỏi của mình luôn rồi đó. :???: Oxygen liên kết với sắt trong vòng porphyrin. Diệp lục tố cũng có vòng porphyrin, nhưng cục nhân của nó không phải là cục sắt, mà là cục magnesium, do đó nó không thể liên kết với oxygen.
  18. Nguyễn Đôn

    Lời khuyên về việc học ???

    Khửa khửa ... Cứ làm vài bài báo cáo tiểu luận, seminar các kiểu là lên tay thôi bạn ạ! Còn những lúc trời yên bể lặng thì chịu khó đọc sách như bạn Hạnh nói, sau đó đem ra thảo luận cùng anh chị em trong lớp.
  19. Nguyễn Đôn

    Màu sắc và chức năng

    Hồng cầu dù hình gì thì cũng có màu đỏ, chừng nào nó còn haemoglobin thì nó vẫn còn màu đỏ. Màu đỏ của haemoglobin là do nhóm haeme (chứa sắt). Màu của haemoglobin là tùy vào trạng thái của nhóm này. Khi haemoglobin liên kết với oxygen thì nó có màu đỏ nhẹ hơn (người ta thường gọi máu trong động...
  20. Nguyễn Đôn

    Đố vui ^^

    Nói túm lại là bà con đã phát hiện ra chúng nó đều là lưỡng cư. Nghe đáp án rồi tui mới dám lên tiếng chứ nhìn bằng mắt thường thì cũng không dám chắc kẻ nào là ếch giun, kẻ nào là rắn. Chương trình phổ thông cấp 2 đã có nhắc đến mấy loại lưỡng cư (hay lưỡng thê) này, và gọi nó là "ếch trun"...
Back
Top