Có chứ bạn. Đây nè, cơ thể động vật có cơ quan bài tiết (da, thận, bóng đái, ruột già, hậu môn) để thải loại các chất thải ra ngoài. Động vật có thể di chuyển-> tự tìm kiếm thức ăn và nước uống-> ko cần phải dự trữ như ở TV (vì thực vật phải đứng 1 chỗ). Có da tiết mồi hôi,cân bằng áp suất thẩm...
Hình như là nó có trong phức hệ anten trên màng thylakoid phải ko chị? Có phải là caroten ko?
@ bé Gió: Ngoài diệp lục , lá cây còn có các sắc tố phụ khác như carotenoid,xantophin, phycobilin (TV bậc thấp), diệp lục tố a,b... Bình thường lá cây có màu xanh, nhưng khi thành phần các sắc tố phụ...
"Thuốc trị bệnh dại vs vaccine trị bệnh dại thì sẽ thế nào ?"
Mình ko hỉu câu này bạn ui.
"Nếu con chó bị dại chắc chắn con chó đó sẽ chết ?"
Con chó bị bệnh dại thường có biểu hiện mắt long sòng sọc, lưỡi luôn thè ra, tiết nước bọt nhiều, ăn ít, sợ ánh sáng và sợ nước, nếu dc thả chạy rong có...
Thầy mình dạy thế này. Theo giả thiết đặt ra, ngày xửa ngày xưa ARN có trước. Nó cứ nhân đôi để phân bào và "cai quản" tế bào. Nhưng 1 hôm nọ, khi nó đang sao chép thì đột nhiên bị dính chặt vào nhau, ko gỡ ra dc nữa.---> từ đó mới xuất hiện ADN.:dance::dance:
Lan, Lan bình tĩnh lại nào! :divien:Thạch đọc được "bt" là "biết" thì phải. Giống như Lan nói đó, khi ARN dc hình thành, nó đã dc tế bào lôi đầu vào chỉ định
_ Bây là rARN, vô ribosome chơi chung đi!
_Nhóc này hả? Bây là tARN, cuộn 3 thuỳ lại nè!
Vậy đó. Giống như bạn Đình đi học dc phát thẻ...
anh Thạch cũng ko rõ lắm. Nào giờ chỉ dc học là enzym đặc hiệu thôi à.:sad: Tra từ điển thì thấy có 2 cái này:
* yếu tố XI : chất trợ đông có trong máu bình thường, nhưng bị thiếu ở người bệnh ưa chảy máu. Còn gọi là Plasma thromtoplastin antecedent.( PTA)
* yếu tố XII : yếu tố gây đông máu...
1) Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốc-kin.
Nút xoang nhĩ có khả năng phát ra xung điện. Cứ sau 1 khoảng thời gian nhất định, nút xoang nhĩ lại phát xung...
giống như con thằn lằn đứt đuôi hả bạn? mà bạn có thể miêu tả nó mọc lại sao ko?
P.s: nếu muốn thử điều này có phải bắt con thằn lằn, làm nó đứt đuôi, bắt nhốt rồi đặt máy quay phim ko ạ? Hay là lấy tế bào ở đuôi bị đứt của con thằn lằn đem nghiên cứu? có anh/ chị nào góp ý em với.
Mình ko rõ lắm, chỉ đoán thôi nên có gì các bạn chỉ giáo thêm nha.
1) Vi khuẩn có cấu trúc gen đặc biệt phù hợp với những môi trường sống khắc nghiệt. (vd: vi khuẩn ở suối nước nóng có nhiều cặp Nucleotit G=X hơn A=T)
2) Cách sử dụng VSV ưa chuộng hơn vì cách xử lí vật lí phải tốn nhân công...
mình nghĩ chắc do những khi ăn quá nhiều hay nhai ko kĩ, dạ dày phải làm việc quá nhiều, nên chắc bị thiếu oxi và bị chuột rút. :sad:
vậy khi ng ta đói bụng kéo dài, thiếu muối khóang kéo dài thì dạ dày bị đau= bị chuột rút phải ko?
*theo mình nhớ thì sự sao chép ADN có 2 cách là: tổng hợp liên tục( theo chiều 5'- 3') và tổng hợp đứt quãng (theo chiều 3'- 5').
Khi sao chép, enzym Helicase tách mạch đôi ADN thành chạc chữ Y. Ở mạch có chiều 3'- 5', enzim ADN polymerase tổng hợp liên tục tạo thành 1 mạch đôi ADN mới. Ở mạch...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.