Học lực kg khá (hoặc giả kg chịu học), thì học cái trường nào cũng như thế thôi. Nếu muốn thay đổi thì cố gắng từ năm 1, ráng học nhiều, chơi nhiều, quen biết nhiều thì may ra thay đổi đc.
Giả sử chứ giờ kg học dân lập thì tính sao bây giờ!? Nếu e bạn thi đc điểm cao thì đâu phải vào dân lập...
Học lực kg khá (hoặc giả kg chịu học), thì học cái trường nào cũng như thế thôi. Nếu muốn thay đổi thì cố gắng từ năm 1, ráng học nhiều, chơi nhiều, quen biết nhiều thì may ra thay đổi đc.
Giả sử chứ giờ kg học dân lập thì tính sao bây giờ!? Nếu e bạn thi đc điểm cao thì đâu phải vào dân lập...
Bạn kg biết cách down thì hỏi tôi sẽ chỉ. Kỹ năng research quá kém, nhưng ng khác chỉ thì kg nghe lại còn chửi. Bình thường bạn nhờ ng khác cũng như thê à!? Bạn nghĩ có ng rảnh tới mức down video từ youtube về, ngồi up lên MF rồi đưa link cho bạn!?
Youtube đã cho up video HD1080p từ vài năm...
Em có thể vào trang web của một số hãng xản suất vector nổi tiếng để tham khảo gene maps của expression vectors.
http://www.promega.com/products/vectors/mammalian-expression-vectors/...
Chài, em hỏi kỉu như vậy thì gặp a cũng cho là lạc đề.
A đưa ra câu hỏi như vậy, là để em tự hỏi bản thân, biết đặt câu hỏi thì mới biết làm những gì.
vd, e đang so sánh giữa ribosome binding site của euk (Kozak sequence)và prok (SD sequence), đang nói tới euk có cai này, prok cái này, blah...
Anh kg biết gì nhìu lắm về cơ chế sửa sai của RNA, a cũng kg nghĩ là nên đưa vào vì sửa lỗi là vấn đề chính của DNA, còn chúng ta đang nói tới mRNA.
Như a nói, mở rộng ra hướng thực tiễn thì 30 trang hoàn toàn có thể viết đc, vì một khi đưa ra thực tế có rất nhìu vấn đề phải bàn và e sẽ phát...
http://www.invitrogen.com/site/us/en/home/References/Ambion-Tech-Support/translation-systems/general-articles/ribosomal-binding-site-sequence-requirements.html
Em có thể đọc ở đây. Lưu ý ở câu cuối cùng..... Chi tiết hơn em có thể search ở wiki hoặc sách về genomic, hoặc các bài báo.
Theo a...
A kg có thời gian để ngồi đọc và sàn lọc tài liệu cho e đc, và chuyện đó là chuyện e phải làm, nó sẽ cho e kỹ năng research. Tiếng Anh kg tốt thì bắt đầu học, cho bài tiểu luận sau này nữa. Nếu có vấn đề gì kg hiểu, hoặc kg chắc chắc thì đưa lên, mọi ng sẽ giúp, chứ a kg làm giùm e đc.
[:divien: vừa gõ xong 1 hơi dài nhưng bị lỗi phải gõ lại @.@]
Post-translational modification là quá trình xảy ra ở euk, gồm 3 bước chính là đóng 5'-cap, gắn đuôi poly-A tail, và cắt bỏ intron. Quá trình này kg có ở prok => chúng kg có 5'-caping, kg có intron và lưu ý, poly-A tail của prok làm...
*trót*
What/Why/Which... Biết tự đặt câu hỏi để mở rộng vấn đề và hiểu rõ vấn đề hơn, khi làm mình cũng kg phải rối tung rồi mù sắp xếp ý nào trên, ý nào dưới.
Với 1 vấn đề khá đơn giản như thế này thì 30 trang là quá nhiều, nên bắt bụôc phải mở rộng nó ra. So sánh trong trường hợp này, hay ta...
Làm seminal thì phải tự tìm hiểu chứ, kg nhẽ thư viện trường kg có sách!? Với lại những 30 trang thì giúp bằng đường nào!? Cứ làm tới đâu kg hiểu thì mọi ng giúp đc, chứ hỏi chung chung vậy biết gì mà giúp. Research cũng là 1 kỹ năng, kg thể nhờ mọi ng kiếm tại liệu cho chỉ việc ngồi đọc đc.
Gợi...
Có thể các GV của em nhầm lẫn "vùng khởi động" (promoter) và "vùng vận hành".
Promoter là 1 đoạn DNA đặc trưng để enzyme RNA polymerase nhận biết và bám vào. Cũng như vậy, vùng vận hành cũng là 1 đoạn DNA đặc trưng để các tác nhân phiên mã nhận ra (nó là protein nên phải nhận ra thì mới bám vào...
Anh kg hiểu lắm các thuật ngữ tiếng Việt như vùng vận hành là gì. Nhưng chắc chắn rằng nó kg nằm trong vùng mã hóa.
Theo a google thì vùng vận hành là operator, nghĩa là vùng mà các tác nhân phiên mã bám vào để kích hoạt quá trình phiên mã mRNA. Nếu vậy thì 1 operon sẽ có cấu trúc như sau...
Đúng! Trong 1 đoạn mạch DNA kép, cả 2 mạch đều có thể mã hóa cho 2 protein káhc nhau. Tất nhiên là chúng sẽ gối đầu lên nhau và có độ dài khác nhau, chứ kg phải cùng 1 đoạn mã hóa.
Do đó, Gene, hay chúng ta thường quan tâm là đoạn mã hỏa chỉ có 1 mạch mà thôi. Nhưng thực tế nó còn vùng...
Bạn í nói sai đó e, đừng để ý.
Phiên mã bắt đầu từ Nu +1 (Nu đầu tiên) của mRNA, từ Nu +1 này tới AUG cách tới ~100 Nu. Khoảng cách này chứa đoạn mã cho ribosome nhận biết và bám vào để dịch mã
Dịch mã mới bắt đầu từ Nu đầu tiên trong vùng mã hóa.
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.