dạ cho em hỏi có phải dạng tương tác gene ko alen kiểu bổ trợ ko ạ? Phiền mọi người giải thích rõ tí dùm em vì em cũng chỉ mới gặp hồi luyện thi hsg mà cũng không hiểu mấy..........tại em chưa học ạ :smile:
sry mọi người, ko bit sao mấy ngày nay không vào đây được, giờ em giải nha :welcome:
Câu 2: Số NST trong tb con của thể đột biến : 144/(2^4) = 9 (NST)
Đó là đột biến lệch bội. Có thể là:
_ thể tam nhiễm 2n+1 = 9 ==> 2n=8
_ thể một nhiễm 2n-1 = 9 ==> 2n=10
(1) 2n+1 = 8+1 ==> 4 dạng giao tử thừa...
à há! cái này chỉ là trình tự các bộ ba trên gene, mình đâu có biết nó là tế bào nhân sơ hay nhân thực mà khẳng định đó là trình tự nu của gene :D
------------------------------------
bài 3 trước nha!! nay bận quá :smile:
--> 2n=8 có chứa 2,83 . 10^8 cặp nu
==> số cặp nu trên 1 NST: 2,83 . 10^8...
ai cha cha... nếu là dịch khung trên DNA thì 2 nu cuối của bộ kết thúc sẽ liên kết với cặp của bộ ba tiếp theo. Còn nếu đề cho là gene tức là chỉ gói gọn trong đoạn DNA được định sẵn. 2 cặp nu cuối cùng bị phân hủy ra môi trường nội bào ... :mrgreen: nghe đồn vậy đó !!!
À mà thấy hơi ngộ, có...
Câu 1:
a) 1/ tứ bội hóa hợp tử 2n AA. Do trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử NST nhân đôi nhưng ko phân li --> 4n AAAA
2/ Gây đột biến trong giảm phân từ cá thể AA--> tất cả NST ko phân li tạo giao tử 2n (AA). Sự thụ tinh giữa 2 giao tử bất thường tạo thể 4n (AAAA)
b)Ta có sơ đồ lai...
a/ đột biến dịch khung làm thay đổi cả 298 aa hoặc thay đổi 297 aa và mất 1 aa
b/ đột biến dịch khung làm thay đổi từ aa thứ 26 trở đi
c/ chỉ thay đổi aa thứ 58
........em nu lắm đừng bỉ em..........:sexy:
để c hỏi lại cô thử, chắc là do rối loạn sinh lí hay trong kết cặp NST chăng :???:tại vì chúng phân li ko đồng đều nên có thể mất hoặc dư thừa 1 chiếc trong cặp tương đồng, hoặc có thể làm biến đổi bộ NST giới tính sinh ra dạng ko sống :mrgreen: nghĩ vậy thôi chứ đâu biết đúng hog:oops:
ai chà!! iu tin-sinh lắm này nhưng Công Nghệ sinh học - Đại học tự nhiên cao điểm quá, mình lại tài hèn sức mọn :cry: có người nói em thôi thì học khoa học máy tính - CNTT đi........nhưng em lại thích khối B í chứ ~~~~~~ sao giờ :hum:
c nghe cô nói là các dạng đó vẫn tồn tại trong giảm phân sinh giao tử nhưng sức sống kém dễ bị đào thải, cũng giống như trong giảm phân từ 4n vẫn tạo ra 3n và n hoặc 4n và 0 nhưng chỉ có dạng 2n và 2n mới có thể tiếp tục phát triển và tổ hợp thành cá thể mới. Hình như là vậy :smile:
chuyện này đúng là lạ thật nhưng không phải không thể xảy ra. Nếu c nhớ không lầm thì 1 lần vô tình search net về hiện tượng đồng sinh cũng thấy nhiều bài tương tự như thế, hình như 1 cá thể luôn là XX và cá thể còn lại luôn là XXY thì phải :-? cũng chẳng nhớ nữa :D ..........[vô tình thấy thôi...
nói chung biến đổi sinh lí chung là thế này
Sách giáo khoa Sinh học 11 nâng cao - trang 162
[/RIGHT]
cứ vậy suy ra đi, chứ riêng cho trái mít thì c không biết :smile:
nói chung biến đổi sinh lí chung là thế này
Sách giáo khoa Sinh học 11 nâng cao - trang 162
cứ vậy suy ra đi, chứ riêng cho trái mít thì c không biết :smile:
nếu em nhớ không lầm thì viroid và prion ko được gọi là virus bởi nó không được xem là 1 dạng sống. Viroid là những phân tử ARN vòng ko mã hóa bất kì protein nào, prion là những phân tử protein ko chứa acid nucleide nào. Vậy đâu thể xếp chúng vào nhóm virus trần được ?
Sắp tới nhóm em có mở 1...
à! chắc phần này phải nhờ PA xem lại post 1 của topic :)
CSKH của PA có phải là do đa bội lẻ không? Theo c được học thì đột biến tạo đa bội lẻ xảy ra trong giảm phân tạo giao tử bất thường 2n (thay vì n như bình thường), sự kết hợp của G bt n và G bất thường 2n tạo thể đa bội lẻ 3n --> như vậy...
hiểu như vầy nè! có thể trái hột lép là thể khảm 3n trên cây 2n. thể 3n ko di truyền qua sinh sản hữu tính nên không có hạt, hoặc do đột biến trong ss hữu tính nên chỉ có 1 hạt nhỏ. Còn sao mà nó nhỏ thì ko bit. Có thể đó là trái bình thường 2n, nhưng chưa nhiều chất ức chế phát triển (acetilen...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.