Theo tôi được biết, trong số các công nghệ giải trình tự thế hệ mới hiện tại, có hệ thống giải trình tự SOLiD của Life/APG không dùng đến polymerase hay NTP được gắn màu, mà sử dụng enzym ligase và thư viện các probe được gắn màu.
Hệ thống 454 của Roche sử dụng nguyên lý pyrosequencing nên...
- Khác biệt liên quan đến nguyên lý hoạt động:
Phương pháp Sanger: Phản ứng giải trình tự được tiến hành trong dung dịch, mỗi dung dịch phản ứng giải trình tự chỉ có thể đọc trình tự của một đoạn nhất định.
Các công nghệ giải trình tự thế hệ mới: Phản ứng giải trình tự được tiến hành trên bề mặt...
Cảm ơn những bài viết của anh Hiếu.
Tôi nhặt được ý từ bài viết của anh để so sánh hai loại công nghệ, có gì nhờ anh bổ sung thêm:
- Khác nhau về chiến lược khi ứng dụng để giải trình tự của bộ gen:
Chiến lược áp dụng cho phương pháp Sanger là giải trình tự lần lượt các mảnh ADN liền kề nhau...
Mình xin mở hàng câu hỏi này, nhờ các bạn cùng trả lời giúp:
Những điểm khác biệt căn bản giữa công nghệ giải trình tự thế hệ mới so với công nghệ giải trình tự kinh điển theo phương pháp Sanger là gì?:thanks:
"Nhu cầu của các công nghệ mang tính cách mạng để có thể phân tích thông tin toàn bộ bộ gen một cách nhanh chóng, kinh tế và chính xác chưa bao giờ lớn như hiện nay. Thách thức này chính là động lực thúc đẩy sự phát triển các công nghệ giải trình tự thế hệ mới (NGS). Khả năng tạo ra lượng lớn...
@ canh cut:
- allosteric effect: hiệu ứng dị khối (hay hiệu ứng biến lập thể)
- allosteric site: vùng biến lập thể nằm trên enzym (xem đường link tôi dẫn ở trên).
- Trong hiệu ứng biến lập thể thì một yếu tố đặc hiệu (ở đây là chất ức chế không cạnh tranh) gắn vào vùng biến lập thể của enzym (ở...
Không phải canh cut ạ.
- Khu vực thứ nhất ở đây là nơi mà yếu tố gây ra hiệu ứng dị khối (allosteric) gắn vào protein (enzym)
- Khu vực thứ hai mới là trung tâm hoạt động!
Theo mình là không phải, mà chắc ý nói đến nơi mà yếu tố gây ra hiệu ứng dị khối (allosteric) gắn vào protein (enzym). Mình thấy cái gọi là "hiệu ứng dị khối" ở đây nên gọi là "hiệu ứng biến lập thể". Bạn có thể tham khảo đoạn này về hiệu ứng biến lập thể.
Câu trả lời là không có nhiệt độ tối ưu cho mọi enzym. Cần giới hạn enzym nào, hoặc một nhóm nhất định các enzym nào thì mới có thể nói đến nhiệt độ tối ưu của nó.
Mình không biết về mấy từ này, bạn có thể giải thích nghĩa tiếng Việt chính xác của từ này được không?
Theo ý hiểu nôm na (có thể rất không chính xác!) của mình thì trong tiếng Anh:
- "học ngầm" có thể là "non-conscious learning" hoặc hoặc "unconscious learning"
- "học khôn" có thể là "conscious...
@ Hà Thị Minh Thi: Bạn còn lưu cái chu trình nhiệt của phản ứng PCR này thì cho mình xin với nhé. Mình đang phải loay hoay với cái này mãi mà chưa được.:thanks:
@ hoangtruongchigiao: Chip này là để phát hiện mầm bệnh, không phải đưa vào người. Nôm na là cho bệnh phẩm (ví dụ: máu, nước bọt,...) lên chip, sau đó cho vào một cái máy đọc kết quả để xem trong bệnh phẩm đó có mầm bệnh đang quan tâm (ví dụ: virut cúm H5N1, viêm não Nhật Bản,... ) hay không.
@...
Thì cũng phải đoán mò thôi bác ạ, em cố để tìm vài câu hay một hình ảnh minh họa nào đó liên quan đến bộ kit này nhưng ...:botay:
Nhưng chẳng lẽ làm PCR trên chip lại có thể rẻ và đơn giản như thế sao:
- Không cần tách chiết, tinh sạch axit nucleic
- Trả kết quả sau 2h
- Có thể dùng lại chip...
Chúng ta có thể so sánh hai khái niệm "SNP" - (điểm đa hình) và "point mutation" - (đột biến điểm) như sau:
- SNP và đột biến điểm đều được phát sinh từ quá trình đột biến.
- Không có ranh giới để phân định SNP và đột biến điểm trong mọi trường hợp(trong một số trường hợp gọi là SNP hay đột biến...
Protein microarray trong trường hợp này chắc cũng dựa vào phản ứng kháng nguyên - kháng thể giống với ELISA. Vậy điều gì làm cho protein microarray có độ nhạy và chính xác cao hơn ELISA 60-80 lần nhỉ?(cũng trích từ bài báo trên):thanks:
Mình đọc thấy tin này ở trang web của Viện VSDTTW:
... sau ba năm nghiên cứu, viện cùng với ĐH Bách khoa Hà Nội đã phát triển thành công chip sinh học, có khả năng phát hiện nhanh virus gây bệnh. (Nguồn)
Bạn nào biết về nguyên lý hoạt động của chip sinh học này có thể giải thích giúp mình về...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.