Search results

  1. phamhuunghi091985

    Thuyết tiến hóa Lamac

    Thuyết tiến hóa Lamac đã được Bộ GD&ĐT cắt giảm rồi bạn ơi!
  2. phamhuunghi091985

    Thắc mắc về một số bài tập đột biến số lượng NST

    Ở người dạng (44 NST thường + XO) => HC Tơcnơ còn sống! Vậy để hình thành dạng Tơcnơ có câu B là ổn nhất! Vì câu A thiếu nhưng chẳng biết cụ thể là thiểu NST nào? Câu C "trầm trọng" là "một giao tử không mang NST giới tính Y của mẹ". Mẹ NST giới tính XX làm sao cho Y :ah:! Câu D là cái bẫy lớn...
  3. phamhuunghi091985

    Blog download mediafire tài liệu sinh học bổ ích!

    :rose:Mình tìm thấy một blog tải tài liệu miễn phí xin cùng chia sẻ! http://sinhhoc.blogspot.com/2012/05/tong-hop-ebook-sinh-hoc.html:smile:
  4. phamhuunghi091985

    Mất đoạn NST 21 và 22?

    Bạch cầu ác tính cũng là một dạng ung thư máu mà! Thank!:rose:
  5. phamhuunghi091985

    Thoát hơi nước ở cây

    Hi hi dân trường chuyên nói mà!
  6. phamhuunghi091985

    2 câu hỏi sinh lý người hay!

    Cảm ơn các bạn nhiều lắm!
  7. phamhuunghi091985

    Xin tài liệu thực hành sinh học 11

    Dù sao cũng cảm ơn bạn nhé!
  8. phamhuunghi091985

    2 câu hỏi sinh lý người hay!

    1. Một người từ vùng đồng bằng lên sống một thời gian ở vùng núi cao, không khí ở vùng núi đó nghèo oxi. Hãy cho biết trong cơ thể người đó xảy ra những thay đổi nào về hoạt động và cấu trúc của hệ hô hấp, tuần hoàn và máu? 2. Tại sao uống nhiều rượu lại khát nước và mất nhiều nước qua nước...
  9. phamhuunghi091985

    Xin tài liệu thực hành sinh học 11

    Chổ mình xa xôi hẻo lánh, dân chúng học hổng có quan tâm cái chuyện thực hành nên nhà sách không thèm lấy về bán!
  10. phamhuunghi091985

    Thí nghiệm Quang hợp!

    Cảm ơn bạn nhiều thiệt nhiều.
  11. phamhuunghi091985

    Xin tài liệu thực hành sinh học trung học phổ thông.

    Em đang rất cần mà kiếm không có mong ACE giúp với ạ! Trân trọng!:hoanho:
  12. phamhuunghi091985

    Xin tài liệu thực hành sinh học 11

    Mình đang cần tài liệu thực hành sinh học 11, rất cần!!!! Mong mọi người giúp nguồn cho ạ! Em thank nhiều ạ!:cry::smile:
  13. phamhuunghi091985

    Thí nghiệm Quang hợp!

    Để làm gì hả bạn? nartricacbonat dễ tan lắm mà. Bạn có tài liệu thực hành sinh học 11 không, mình rất cần. Bạn gửi cho mình nếu có nhé hoặc đường link cũng được. Thanhk you!:hoanho:
  14. phamhuunghi091985

    Động lực dòng mạch gỗ

    Cảm ơn bạn nhiều nhé! Bạn bè giúp mình thêm thông tin được không? Mình thank nhiều.
  15. phamhuunghi091985

    Thắc mắc về ngành công nghệ sinh học

    Mời bạn xem đường dẫn: http://tintuc.hocmai.vn/huong-nghiep/nganh-nghe/20656-hoc-nganh-cong-nghe-ra-truong-lam-gi-.html
  16. phamhuunghi091985

    Tư vấn ôn thi HSG môn Sinh

    http://www.download.com.vn/docs/download/de-thi-hoc-sinh-gioi-lop-12-thpt-tinh-kien-giang-nam-2012/72265 http://www.download.com.vn/docs/de-thi-hoc-sinh-gioi-tinh-ha-tinh-mon-sinh-hoc-lop-11-nam-hoc-2010-2011/download
  17. phamhuunghi091985

    Thí nghiệm Quang hợp!

    :rose:Giúp mình trả lời các câu hỏi của thí nghiệm bên dưới ạ! Có một thí nghiệm được tiến hành ngoài ánh sáng như sau: Cho 2 cành rong tươi có kích thước tương tự nhau vào 2 ống nghiệm A và B đổ đầy nước đã đun sôi để nguội. Trên mặt nước có phủ một lớp dầu thực vật. Cho thêm vào ống A một...
  18. phamhuunghi091985

    Học Sinh Học ra có thể làm việc ở đâu?

    Bạn ra trường gọi là cử nhân Khoa học Sinh học, muốn dạy thì phải có khóa học học nghiệp vụ sư phạm nữa. Còn nếu đi làm ngoài Sư phạm thì phải biết bằng Cử nhân của mình phù hợp với ngành nào? Bạn dò lại chỗ những điều cần biết TSĐH-CĐ xem.
  19. phamhuunghi091985

    Áp suất rễ...?

    Động lực dòng mạch gỗ có 3 lực: lực hút do thoát hơi nước, lực đẩy (áp suất rể), lực hút giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. Động lực dòng mạch rây có 1 lực: do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa các cơ quan nguồn và cơ quan chứa. Vậy tuy số lực khác nhau nhưng cả 2 dòng đều...
  20. phamhuunghi091985

    Vai trò của nguyên tố vi lượng với thực vật

    Những nguyên tố =< 10-4 hay =< 100mg/Kg là các nguyên tố vi lượng như Bo, Mn, Zn, Cu, Fe, Mo, Co... Hiện nay người ta đã nghiên cứu chi tiết về các phức chất của các nguyên tố vi lượng như B, Cu. Fe, Mo,... Ví dụ, acid boric tạo nên các phức chất với hàng loạt các chất là thành phần cấu tạo...
Back
Top