Azz, ra là sách cơ bản và nâng cao viết không giống nhau àh??? Thế bạn nên thắc mắc trực tiếp với giáo viên bộ môn xem có nhận được giải thích thỏa đáng không... :botay:
Ờ... Thành có lý, Gió đã làm thử lần nào chưa, phải cần có thiết kế như thế nào áh chứ, chứ nếu để cúc đá ở trên, tờ giấy ở dưới thì đá tan nước rỏ xuống ướt nhẹp tờ giấy, cháy gì nổi?!
Trong giai đoạn hình thành phân tử có khả năng tự nhân đôi đã có cơ chế của CLTN rồi đó bạn, bởi thế mới có chuyện là ADN có khả năng tự nhân đôi tốt hơn ARN nên thay thế ARN trong việc lưu giữ thông tin di truyền, còn protein có khả năng xúc tác cao hơn nên mới thay thế các ribozyme (ARN có khả...
Theo mình hiểu thì thế này, CLTN tác động đến quá trình phát sinh sinh giới từ giai đoạn hình thành cơ chế tự sao chép trở đi (ADN thay thế cho ARN) và sau đó kéo dài về sau. Xem ra câu B là câu đúng, nhưng vì nếu chọn câu B thì câu trả lời hiểu rằng CLTN CHỈ tác động trong giai đoạn đó thôi...
Fe2O3 ban đầu có số oxi hóa cao nhất là +3. Trong quá trình CO2 khử oxit sắt 3, chưa chắc CO đủ để có thể khử Fe từ +3 về 0, nên có thể khử Fe từ +3 xuống +8/3, +2 rồi mới về tới 0, nên mới có sự xuất hiện của FeO, Fe3O4 trong hh D. Bài này giải nhanh thế này:
_ m kết tủa = 6 g => n kết tủa =...
Nghỉ lễ 30/4, mọi người giải trí với mấy bài này nhé:
1. Lấy m (g) hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ khối lượng là 7 : 3, cho tác dụng với dd HNO3 dư thấy đã có 44,1 g HNO3 phản ứng, thu được 0,75m (g) chất rắn, dd B và 5,6 lít hh khí (đkc) gồm NO và NO2. Hỏi cô cạn dd B thu được bao nhiêu g muối khan...
Khác nhau chứ bạn, câu đầu có nhắc đến lai thuận nghịch, câu sau không có nhắc đến lai thuận nghịch. Nhưng mọi người cùng xem câu này xem, rõ ràng câu đầu có đến 2 đáp án đúng, câu C và D (?!)
Àh, trên máy tính hiện ra nghiệm nhưng có cái dạng a + bi là số phức, nên coi như nó không là nghiệm... Cái này thầy cô dạy học trò bấm máy tính phải nói chứ nhỉ...
Nghĩ ra rồi!!! Ta cố tình đưa bài toán về ban đầu: Đốt m (g) Fe trong không khí được 11,36 g hh X gồm 4 chất (lúc này chẳng quan tâm là chất gì, ta chỉ cần biết nó là hợp chất sắt và oxy). Cho 11,36 g hh X vào dd HNO3 dư, thu được 1,344 l khí NO thoát ra ở điều kiện chuẩn là sản phẩm khử nhất...
Đọc bài này trước hết quá ngộ, [Fe] ban đầu đâu phải tất cả là Fe có số OXH=0, và [O] ban đầu trong hợp chất sắt đã là O2-... Vậy mà vẫn ra đúng đáp án, quả là bái phục. Đang suy nghĩ cách khác giải thích hợp lý hơn...:???:
Bạn em gọi điện lên đài 1080 hỏi 1 cô chuyên về tư vấn thi thì cổ bảo quy chế của Đại học Y Dược như vậy. Thầy tổ trưởng môn Sinh của trường LHP và cô bồi dưỡng Hóa của trường em đều bảo vậy. Em cũng có biết là năm ngoái giải III Y Dược được cộng 2 điểm lận, nhưng mà mấy cái vụ điểm cộng này...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.