Đề cũng hay, mới đầu nghĩ như phép lai Mendel bình thường nên không ra.
Về màu quả, F1 đỏ, F2 có đỏ/vàng = 10/2 = 5/1 mà lại biết 1 cặp gen quy định tính trạng. Chứng tỏ phải là trường hợp đột biến, 1 bên cho 6 giao tử, 1 bên cho 1 (vì lai phân tích)
F1: AAaa x aa
Về hình dạng thì đơn giản...
Biện luận theo tương tác gen, tìm đc kiểu gen F1 AaBb. Hoa đỏ F2 có các kiểu gen 1AABB - 2AABb - 2AaBB - 4AaBb. Tức theo tỉ lệ, trong tổng số cây hoa đỏ ở F2 AABB = 1/9; AABb = 2/9; AaBB = 2/9; AaBb = 4/9
Cho các cây này giao phối ngẫu nhiên với nhau, để tìm tỉ lệ hoa đỏ đồng hợp tử ở F3 (AABB)...
Mình nghĩ rằng chọn nước không bằng chọn trường. Mỗi quốc gia sẽ có những trường mạnh riêng ở một mảng nào đó chứ khó có thể nói nước nào mạnh hơn nước nào, nhất ở ở mấy nước Tây Âu trình độ khá sàn sàn nhau (Anh, Pháp, Đức, Ý...). Nên mình nghĩ bạn nên chọn trường trước thì hơn.
Còn ngôn ngữ...
Quy tắc cho một người được đứng tên tác giả bài báo, có thể tham khảo bài viết của GS. Nguyễn Văn Tuấn dưới đây:
Nguồn: http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenvantuan/vandetacgiabaibaokhoahoc.htm
Có lẽ trường KHTN - ĐH QGHN hoặc Bách Khoa sẽ là lựa chọn tốt của bạn. Nhưng trường Tự nhiên sẽ yêu cầu học bổ xung 1 số môn nếu bạn không phải là sinh viên trường này. Mình nghĩ bạn nên liên hệ sớm kẻo quá hạn học mất.
Trường mới mở nên chưa thấy yêu cầu cao lắm về đầu vào (còn đầu ra thì...:cry:). Đầu năm có lớp tiếng anh bổ xung, từ lev 1 đến 5. Việc đi làm thì anh trả lời trên rồi, nói chung là khó.
Còn chất lượng, cơ hội bên BK hay Tự nhiên thì để người khác trả lời, anh không ý kiến :mrgreen:.
Như 2 năm trước là khoảng tháng 8 - 9 trường tuyển sinh. CNSH thì từ khóa đầu trường đã có rồi cậu ạ, là 1 trong các ngành chủ chốt của trường. Mình theo Biomedicine (sinh y), bên cạnh còn có 2 chuyên ngành là Thực vật và Dược, bạn vào trang chủ sẽ biết thêm nhiều thông tin nữa đấy.
Anh nhớ bên Tự nhiên lúc làm hồ sơ chỉ cần tốt nghiệp ngành Sinh hoặc CN sinh học chứ không cần đúng chuyên ngành đâu. Nhưng nếu nhớ không nhầm thì không có cao học sinh y bên đó đâu, thực vật - động vật - sinh thái - di truyền - sinh học thực nghiệm, thế thôi thì phải
Bên usth có sinh y đó, ưu...
Cái chương trình của viện Vi sinh liên kết với Bỉ mà anh Cường post bên trên năm vừa rồi không tuyển sinh nữa vì hồ sơ quá ít, khả năng năm nay tiếp tục tuyển sinh là rất thấp.
Năm rồi ở nhà 1 năm, mình cũng tìm hiểu về các chương trình thạc sĩ Công nghệ sinh học, hiện ở miền Bắc, mà cụ thể là...
Sinh học THPT không là học thuộc lòng thì là gì em? Chí ít cũng khoảng 70%, còn lại là bài tập, thực hành = 0.
Em nói xác suất trong Sinh không khó :hihi:? Nếu đề ĐH 2011 em làm hoàn chỉnh câu xác suất đúng như lời giải trên mạng (không tính đoán bừa) thì anh nghĩ lên ĐH chắc môn thống kê của...
Giải Nobel thường trao như vậy mà, lý do là để có thời gian kiểm nghiệm tính đúng đắn, tính ứng dụng của công trình trong thực tiễn. Như giải Nobel năm ngoái trao cho tác giả phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm trong khi nó ra đời cách đây khoảng 40 năm thì phải :sexy:.
@JasonMraz: điểm 10 không phải là khó mà là rất khó đấy em ạ. Chỉ tính riêng câu xác suất trong mấy đề gần đây, anh cũng học xác suất mấy lần mà vẫn còn choáng váng. Chưa kể với thời gian 1 - 2 phút cho mỗi câu, nhiều lúc không thể đủ tỉnh táo để suy xét hết :divien:
@ chủ topic: hồi anh thi...
Đúng là không phải trò cá tháng tư thật, bởi cái trang weekly world news lá cải từ đầu đến cuối, bài nào cũng nhí nhố như nhau chứ chẳng cần đợi đến cá tháng 4 http://weeklyworldnews.com/ . Mình nghĩ những bài này tác dụng lớn nhất là để xả stress :mrgreen:!
Xin lỗi, có lẽ mình hơi đa nghi và khó tính 1 chút. Nhưng mình nghĩ không nên trích dẫn lại các bài từ trang khoahoc.com.vn . Vào trang này thấy cách viết bài rất cẩu thả, đa phần là đi copy ở mấy báo trong nước, những tin ở nước ngoài thì nguồn cũng rất mơ hồ, hầu như không có link trực tiếp để...
Sinh 10 thì em học cho tốt phần Phân tử, nhất là cấu trúc ADN, ARN, pr. Những phần này mà chắc và hiểu rõ bản chất thì nửa đầu chương trình 12 học sẽ cực kì nhàn. Đi dạy thêm, bao giờ anh cũng cho học sinh ôn lại phần này đầu tiên, tiếp đến là một chút nguyên phân, giảm phân. Sau đấy chỉ cần...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.