Mình thấy có thể bắt đầu với kiểu gene (Aa) để trả lời câu hỏi cho đồng hợp tử và sau đó mũ 4 lên, rồi lấy 1 trừ đi. Nếu kiểu gene là Aa thì câu trả lời cho đồng hợp tử là bao nhiêu nhỉ?
Cảm ơn anh Hiếu về việc tổ chức khóa học.
Do thời gian hạn chế em chưa dám ghi danh chính thức. Có thể anh cho một khung thời gian đại khái, tài liệu tương đương sẽ dùng được không ạ?
Khi không hội tụ có hai trường hợp báo lỗi: 1. Lỗi mình báo, stop('Solution is badly approximated, function exited!'), 2. Lỗi máy báo do quá trình nhanh quá đẫn đến V = infinity sớm, thường là lỗi không định nghĩa phép toán nào đó (chẳng hạn so sánh.)
Theo mình thấy thay đổi như thế đúng rồi...
Sau khi source('file.R'), bạn có thể giọi liên tiếp bằng lệnh từ màn hình (không phái source tiếp nữa). Vi dụ:
Phương pháp xấp xỷ liên tiếp như sau:
1. Mọi hệ phương trình đưa được về dạng X = f(X); trong đó X có thể là vector, ở trên là (x,y) và (x,y,z) cho hai trường hợp.
2. Thực hiện dãy...
Code tương ứng, (không biết có nhìn nhầm chỗ nào không.) Cũng như trên không cho vào được các giá trị quá xa của K1, K2, K3 (yêu cầu nhỏ hơn 1), a0, b0, c0 không quá lớn :(
Mình chỉnh viết lại một đoạn đơn giản hơn, dùng tỷ lệ x/a, y/b làm đầu ra cho biến. Rất tiếc điều kiện là đầu vào không được thay đổi quá xa để quá trình là hội tụ :D Với giá trị Thọ cho vào quá trình của V[2] thổi ra vô hạn nên hết đường cứu chữa. Với các đặt biến khéo léo thế nào đó sẽ xử lý...
Mình hỏi thêm, cỡ giá trị thông thường của K1, K2, K3, điều này liên quan đến tính hội tụ của quá trình lặp...
Nhân tiện, pt trên có khác, một phương trình là -a một phương trình là -b.
OK, mai mình xem lại. Thêm một ý nhỏ, phương trình trên chưa mô tả sự bắt mồi của P' với A', (P'+A' = P'A'). Mình nghĩ giải hệ ba ẩn đó cũng không khó khăn gì lắm (nếu quá trình lặp hội tụ, không thì chỉ có computer là khổ tí thôi.) Thọ muốn mô tả chính xác hơn thì viết thử hệ ba phương trình đó...
Code đó tương ứng với phương trình này:
Thông qua thuật toán này:
Nhìn qua thấy phương trình bạn vừa post khác với phương trình nêu ban đầu?
Thống nhất pt nào đi, mai mình đến chỉnh thử code xem.
Đơn vị của hằng số cân bằng nói chung thay đổi trong các trường hợp khác nhau, trong trường hợp này có vẻ là M^-1. Cái này mình cũng hơi mơ màng khi học về cân bằng động học.
Mình xem qua wiki thì thấy có lẽ phải như sau: http://en.wikipedia.org/wiki/Equilibrium_constant
Nồng độ đo trong phản...
Trước tiên 5e-8 là 5*10^(-8), qui ước viết dấu chấm động chứ không phải e^(-8). Khi nhập số a = 10^(-7) bạn cũng có thể nhập a = 1e-7, chương trình sẽ nhanh hơn chút, nhưng không đáng kể.
Cách rescale đơn giản nhất như sau: vì nói chung x và y mong đợi là có giá trị gần với a, b.
Bạn đặt x' =...
Ah, không hiện ra là ok mà, nếu hiện ra dòng 'Solution was badly approximated, function exited' thì mới là có vấn đề. Bạn gõ tiếp lệnh x (enter) để có giá trị của x; tương tự y (enter) để có giá trị của y. (Mình viết theo thuật toán nêu ở trên, thông qua giải phương trình cho t, phương pháp xấp...
Code sau chạy trên R giải iteratively phương trình đó. Thọ có thể dùng để kiểm tra dịch chuyển cân bằng. Nếu cần điều chỉnh tham số hợp lý thì chỉ cẩn khéo léo đổi biến để không đưa vào các số lớn và quá bé thôi. Bạn save với đuôi mở rộng .R và chạy từ cmd của R bằng lệnh source('program.R') để...
Mình không thấy có lý do nào không áp dụng được cả. Mình thử viết phương trình trong trường hợp đơn giản hơn:
A+A = AA
A+P = PA
Thì hoàn toàn ổn (phương trình này bậc hai và giải được ngay từ phương trình đầu.)
Mình không biết thực nghiệm thế nào, nếu thực nghiệm nói rằng hiệu suất giảm ở giai...
Có thể mình hiểu nhầm ở giai đoạn cuối nông độ DNA rất lớn so với nồng độ mồi P? Nếu điều đó không đúng thì hiệu suất một tất nhiên k đúng. Nhưng dù sao nếu hệ vẫn đạt đến cân bằng động học thì kết luận rằng hiệu suất bắt mồi theo mình vẫn tăng theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng. (Tuy nhiên nếu...
Em nghĩ làm như thế số bài cũng tăng lên vô hạn và hết đường tìm được. Chỉ có hoạt động theo kiểu gần đây của answer. Khi đó trong một thread, câu trả lời được rate cao đi lên trên cùng. Tuy nhiên nhược điểm và ưu điểm là thread không được và bị chạy lung tung từ việc này sang việc khác như...
Có lẽ quan trọng nhất là quá trình kéo dài. Quá trình này bị cản trở bởi hai quá trình: phân rã của mồi và sợi đơn cũng như sự tái hợp các sợi đơn. Khi nồng độ sợi đơn quá lớn thì các mồi được gắn ở giai đoạn gắn mồi sẽ bị hủy ở giai đoạn kéo dài và các sợi đơn kết hợp với nhau hơn là phân thành...
Đó chỉ là link tổng hợp lại thôi, hay bạn vào đó post thêm đi. Mình thích nhất là trong openculture có bài nói về nhạc, tâm lý, phim... Chả nghe bài giảng trong ấy bao giờ :D
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.