Search results

  1. pththao

    Hiệu ứng lượng tử trong các hệ sinh học

    Hôm qua mình đọc được một bài khá thú vị trên physicsworld số ra January 2011 về các hiệu ứng lượng tử trong sinh học. Dân vật lý chắc chắn rất ngạc nhiên khi tìm được dấu vết về các hiệu ứng lượng tử trong sinh học, biết đâu mai kia một sinh viên sinh học sẽ phải học Quantum Information :D Ở...
  2. pththao

    Có nhất thiết cần SEX không?

    Ý bác là sao? Bác có định... đọc tiếp vế sau câu đối ấy không đấy? PS: Do thấy các bác spam nhiệt tình mình cũng tham gia tí, hôm nào sếp mod xóa bài nhờ xóa giúp luôn.
  3. pththao

    Có nhất thiết cần SEX không?

    Tác giả viết xúc tích quá, ai mà hiểu. Ý bác có phải nói mấy con bacteria sống bằng horizontal gene transfer mà vẫn tiến hóa được???
  4. pththao

    Tình hình nghiên cứu về Bioinformatics và Computational Biology

    Có thể cái này làm bạn quan tâm. Có gì là không thể đâu, chỉ là mình có thử hay không thôi:
  5. pththao

    Một số thắc mắc về phần sinh thái 12

    Nói lỡ một câu là bị bẻ rồi. Mình thấy bạn có vẻ dè dặt không thuyết phục lắm mà :D
  6. pththao

    Một số thắc mắc về phần sinh thái 12

    Theo mình về lý thuyết có thể có một vài lý do (thực tế lý do nào quan trọng thì không biết.) Nhiệt độ tối ưu cho giao tử X và Y ở rùa là khác nhau, X thích hợp với nhiệt độ cao hơn. Mặt khác điều đó còn có thể xảy ra ở mức độ hợp tử. Mình được nghe nói điều này được ứng dụng ở người để tăng...
  7. pththao

    Xét vị trí tương đối của 1 đường thẳng

    Ok, vậy bỏ qua đi. Hình như đồ thị đến cấp ba mới học cẩn thận hay sao ấy :D
  8. pththao

    Gene Ontology

    Anh làm cái đó bằng chương trình gì thế ạ :D? Nếu chỉ có một hai mức thì việc phân biệt nhiều hơn và ít hơn cũng không quá khó, nhưng nếu có khoảng 10 thế hệ của cây và cành thì em thấy khả năng phân biệt đâu là subgroup khác biệt có ý nghĩa không hề đơn giản, chắc cần phải có thuật toán nào đó...
  9. pththao

    Tìm hiểu về tế bào gốc

    Em đọc bài trên nhưng dài quá và vài đoạn lặp lại nên hơi bị lẫn lộn. Stem Cell đương nhiên là quan trọng là hay rồi. Nhưng anh cho hỏi cụ thể để rõ hơn (vì em không có cơ bản sinh học nên nhiều chỗ hỏi hơi đơn giản, mong anh thông cảm) : 1. Cơ chế nào giúp cho Stem Cell chuyên biệt hóa và ổn...
  10. pththao

    À, có gì mình nói chuyện qua yahoo được không nhỉ? Anh nói chuyện trên này thấy... hơi ngại :D...

    À, có gì mình nói chuyện qua yahoo được không nhỉ? Anh nói chuyện trên này thấy... hơi ngại :D thachthao2013@yahoo.com
  11. pththao

    Ừ, nhớ nhà thì ai đi học cũng nhớ mà. Hôm Tết anh đi học đến tối mịt mới về nên cũng không còn...

    Ừ, nhớ nhà thì ai đi học cũng nhớ mà. Hôm Tết anh đi học đến tối mịt mới về nên cũng không còn nhiều thời gian để nhớ lắm :D Thanks em, có cảm giác có năm mới một chút ^^.
  12. pththao

    Gene Ontology

    Em hỏi lại: vậy trong COG và KOG đó, nói bao nhiêu gene thuộc về nhóm nào, ví dụ "cell division, sugar metabolism, transcription" thì các terms đó có nhất thiết nằm ở gốc, hoặc ở cùng một mức độ cành (so với khoảng cách đến gốc, nói cách khác cùng thế hệ) để so sánh không ạ? Ví dụ COG có hai mục...
  13. pththao

    Hi. Ở, mình đang ở Đức... Vì kiến thức Sinh chẳng có gì nên vào đây học hỏi mọi người :D

    Hi. Ở, mình đang ở Đức... Vì kiến thức Sinh chẳng có gì nên vào đây học hỏi mọi người :D
  14. pththao

    Một số thắc mắc về phần sinh thái 12

    Ờ, nếu không tính đột biến, tức là chỉ quan tâm đến dân số của cá thể thì thế thôi. Mình phức tạp hóa vấn đề quá :D Nếu tính đột biến qua các thế hệ khác nhau thì giải thích của Fisher theo mình hướng vào câu hỏi như sau: Tại sao các loài đều tiến tới tỷ lệ đó 1/1, có thể xảy ra là với tiến hóa...
  15. pththao

    Mình chắc nhiều tuổi hơn bạn, do thói quen hay gọi bạn bè, trên mạng cũng không phân biệt tuổi...

    Mình chắc nhiều tuổi hơn bạn, do thói quen hay gọi bạn bè, trên mạng cũng không phân biệt tuổi tác mà, bạn gọi thế nào cũng được :D Mình đang học sau đại học ở Đức (năm thứ hai) về ứng dụng của Vật lý trong Sinh học.
  16. pththao

    Mình đi đâu cũng được và bị nhầm thế mà :D À quên, chúc mừng năm mới...

    Mình đi đâu cũng được và bị nhầm thế mà :D À quên, chúc mừng năm mới...
  17. pththao

    Một số thắc mắc về phần sinh thái 12

    Câu hai mình không chắc lắm, phần này cũng thú vị liên quan đến evolution dynamics... Câu một mình nghĩ đơn giản là tỷ lệ 1/1 được đảm bảo bởi cân bằng qua một thế hệ, giả sử bạn có (XX) và (XY) "lai" với nhau thì lại sinh ra tỉ lệ (XX) và (XY) là 1/1. Tổng quát hơn gọi tỷ lệ XX là p, nam là q =...
  18. pththao

    Giúp mình giải câu hỏi liên quan đến di truyền (xác suât)

    C^3_5 là số cách chọn 3 trong 5 phần tử. Nhân với "cái đàng sau đó", (1/4)^2 * (3/4)^3 là xác suất tương ứng của một trường hợp đơn lẻ. Tóm lại: Xác suất bằng xác suất của một trường hợp nhân với tổng số các trường hợp cùng xác suất.
  19. pththao

    Gene Ontology

    Em không hiểu vai trò quan hệ network ấy lắm. Dùng annotation có thể cho với mỗi gene một tập hợp các từ khóa của Gen Ontology, ít nhiều mô tả bản chất của gene. Nếu mình có một nhóm các gene thì việc liệt một nhóm gene đó vào một mục nào đó của ontology (mà hầu hết các gene này nằm trong đó)...
  20. pththao

    Xét vị trí tương đối của 1 đường thẳng

    Ờ xin lỗi, mình không biết bạn học cấp hai. Phần đó về cơ bản thuộc về cấp ba. Phần PS thuộc về đại học, là lý thuyết rất đẹp về phân loại hình học theo lý thuyết nhóm (mình cũng chỉ biết qua.) Nếu ở cấp hai thì chưa có hình giải tích và trên dưới chắc là hoàn toàn như nhau. Tuy nhiên trong vẽ...
Back
Top