à quên mình pót câu hỏi bị nhầm..Phải đúng là tại sao khi cùng ở trên cao chim hô hấp tốt hơn đv có vú? (mình muốn hướng đến cái trao đổi khí của nó cơ, mình nghĩ do trao đổi khí của chim luôn làm mới dòng khí liên tục, trong phổi chim không có khí cặn nên nó trao đổi khí tốt hơn. chỉ mới nghĩ...
1) Tại sao chim có thể hoạt động tốt hơn ở độ cao so với các loài động vật có vú? Cái này trong campbell mình thấy nó nói vì không khí trong phổi chim được làm mới mỗi lần thở ra. PO2 tối đa trong phôi chim cao hơn so với ở các động vật có vú. Theo mình hiểu là do phổi chim sau mỗi lần thở ra...
híc trường bạn ghê ha...Vận dụng kiểu học teach others để nhớ tới 90% kiến thức luôn nhỉ.
Nhưng mà ngặt nỗi năm nay mình mới lên 11, chưa có thời gian để teach others như thế.
Cái công dụng của nó thỳ hiểu ý mình là nó có động chạm tới cái làm giảm sức căng bề mặt trong dịch phủ bọc bề ngoài của chúng. Mình đang ko bik chỗ này. Sức căng bề mặt ở đây là sao theo mình hiểu căng ở đây là kéo căng ra nếu giảm sức căng thì nó ko bị kéo căng nữa tức phế nang nó sẽ xẹp...
Thật ra mình chỉ thích Tin thôi. Thấy nó hay hay nên ms thế còn chuyên môn về Tin thỳ mình ko bik...chỉ có điều mỗi lần có cái gì mới về tin học mà mình dc học hay được nghe thấy thỳ lập tức mình nhớ rất lâu........Do ko có điều kiện để học từ trước nên ko thể theo chuyên tin dc. Còn sinh thỳ...
Ờ.........thì cứ cho đi............Bạn giải thích cho mình hiểu cái Chất hoạt diện trong phế nang được không mình đọc cái phần đó trog Camp mak thấy nó giải thích lòng vòng khó hiểu quá
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.