Search results

  1. N

    Vì sao hoa hướng dương xoay được theo hướng mặt trời?

    Câu này và cả đoạn "Phần thân dưới cây hoa hướng dương có chứa một loại sinh trưởng tố kỳ diệu. Chất này có hai đặc điểm: Thứ nhất - hễ gặp ánh nắng chiếu vào là quay sang phía ngược sáng. Thứ hai - nó có thể kích thích sự sinh trưởng của tế bào, làm tăng tốc việc phân tách và nảy nở của tế bào"...
  2. N

    Sinh viên làm khóa luận

    Điều quan trọng khi xem xét một vấn đề, tìm giải pháp giải quyết một trở ngại, đó là tìm ra nguyên nhân cốt lõi. Nguyên nhân ở tầm nào, giải quyết ở tầm đó. Giải quyết được ở tầm nào, thực tế tiến bộ hơn ở tầm đó. Nguyên nhân về "quản lí giáo dục" thôi thì khỏi bàn, vì sẽ không biết đến bao giờ...
  3. N

    Một số thuật ngữ của Di truyền học.

    Tôi xin dịch (thoát ý) câu trên là: Một tính trạng gần liên tục là kết quả của một hay nhiều ngưỡng tác động trên độ mẫn cảm có tính biến thiên liên tục trong biểu hiện của một gen làm cho kiểu hình được biểu hiện thành các dạng riêng biệt. Giải thích tí: một tính trạng có độ biểu hiện biến...
  4. N

    Vì sao hoa hướng dương xoay được theo hướng mặt trời?

    Nguồn tin này bạn lấy từ đâu? Tôi nghĩ hoặc là từ trên ba chục năm, hoặc là của một người không chuyên về sinh học. Vấn đề này đã được giải thích trong các giáo trình Sinh lí Thực vật từ đầu những năm 1980. Cái chất "sinh trưởng tố kỳ diệu" kia là auxin, một trong năm loại chất điều hoà sinh...
  5. N

    Sinh viên làm khóa luận

    Xin lỗi, nhấp chuột hai lần nên đăng trùng với bài trên.
  6. N

    Sinh viên làm khóa luận

    Tôi cũng là sinh viên, dù là "giai đoạn 3". Và tôi xin đưa ý kiến của mình qua ba câu hỏi ngược lại: 1. Nếu sinh viên làm khoá luận nghiên cứu tốt xứng với điểm 8, 9 hay 10 thì có nên làm hay không? 2. Nếu biết sinh viên làm khoá luận mà thiếu những kĩ năng nghiên cứu, nên chọn giải pháp nào...
  7. N

    Tự học "Phương pháp nghiên cứu khoa học"

    Nếu bạn nào có quan tâm đến phương pháp tìm tài liệu, phương pháp đọc tài liệu, phương pháp viết tài liệu và kĩ thuật soạn thảo tài liệu với mục đích nghiên cứu khoa học, xin mời tham gia xem thử website MeReSci. Hi vọng có ít nhiều điều bổ ích...
  8. N

    Tự học "Phương pháp nghiên cứu khoa học"

    Địa chỉ truy cập của giáo trình: Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong nghiên cứu khoa học (Meresci). Hiện nay chỉ mới mở các trang giới thiệu tổng quát về giáo trình. Nếu không có gì thay đổi, giáo trình sẽ được mở vào ngày 11/06/2007 như dự kiến. Mọi thông tin cập nhật sẽ được đăng trên...
  9. N

    Tự học "Phương pháp nghiên cứu khoa học"

    Sau khi phân tích kết quả khảo sát nhu cầu về đào tạo nghiên cứu khoa học, đồng thời tham khảo ý kiến chuyên gia và cân nhắc các yêu tố liên quan đến việc tổ chức dạy – học ở các trường đại học Việt Nam, tên gọi giáo trình được điều chỉnh cho phù hợp hơn: “Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong...
  10. N

    Tự học "Phương pháp nghiên cứu khoa học"

    Dĩ nhiên là khi đã đưa tin lên đây thì sẽ đưa cho tới nới tới chốn (chứ không giống bên Diễn đàn Toán học, mấy bác ấy kiêu kinh người, chả muốn cập nhật gì thêm). :lol: Cứ theo tiến độ, tới đâu mình sẽ thông báo tới đó thôi mà. Giờ thì phải tập trung soạn bài nên chưa nói được về cách thức...
  11. N

    Tự học "Phương pháp nghiên cứu khoa học"

    Hehe, Mình không dựa vào forum để thăm dò ý kiến, chỉ để mở rộng thông tin nếu có ai biết và quan tâm thì tham gia. Chứ thú thật, chờ trên này chỉ có nước... mỏi cổ :? ?Mình đăng tin trên 4 diễn đàn, chả có ai trả lời cả. Kết quả phân tích là thu thập từ các cách khác đấy. Dù sao, mọi thông...
  12. N

    Tự học "Phương pháp nghiên cứu khoa học"

    Từ cuộc khảo sát nhỏ ở trên, kết quả được phân tích để có thể dự kiến thực hiện những việc sau: ? ?* thiết kế một giáo trình điện tử “Phương pháp nghiên cứu khoa học” chủ yếu dành cho học viên cao học, nhưng đồng thời còn dành cho các sinh viên bậc đại học có tham gia nghiên cứu khoa học; ...
  13. N

    Tự học "Phương pháp nghiên cứu khoa học"

    Hì, :oops: Bên kia em mới sửa lại tí chút, có chuyển chỗ cái form. Trong này nhấn vô cái nút Sửa ở bài đầu mà không có thấy cái bảng Sửa bài hiện ra :? Thôi thêm link mới ở đây vậy. :roll: Nếu không, bác cứ vào website Vietiste xem, có bài giới thiệu trong ấy, tải file về là OK.
  14. N

    Tự học "Phương pháp nghiên cứu khoa học"

    Thông tin bổ sung: Thời gian nhận phiếu trả lời được gia hạn đến hết ngày thứ hai 23/04/2007. Tên gọi sẽ được điều chỉnh thành: Giáo trình điện tử "Phương pháp nghiên cứu khoa học". Cách học (tự học, học có hướng dẫn, học qua mạng hay bằng CD-ROM,...) sẽ được quyết định dựa trên nhu cầu và...
  15. N

    Tự học "Phương pháp nghiên cứu khoa học"

    Tự học "Phương pháp nghiên cứu khoa học&quo Xin chào mọi người, Tôi đang thực hiện một đề tài xây dựng Giáo trình tự học "Phương pháp nghiên cứu khoa học", sẽ triển khai thử nghiệm trong tháng 06/2007, trong khuôn khổ chương trình đào tạo cao học "Ứng dụng Công nghệ Thông tin và Truyền thông...
  16. N

    Cách làm đề cương nghiên cứu sinh. Help!

    @Thùy Trang Tôi thấy bên trang Vietsciences có bài giảng của GS Nguyễn Văn Tuấn về Thống kê Sinh học, trong đó có một phần dành cho Cách viết báo cáo khoa học cho các tập san quốc tế và Cách viết báo cáo khoa học (viết bằng tiếng Anh). Dĩ nhiên mục đích hơi khác với "viết đề cương", nhưng vẫn...
  17. N

    Sách về tảo độc

    Tôi có một số tài liệu, số liệu hay về tảo và tảo độc, chép gần đầy 1 đĩa CD. Nếu anh muốn hãy liên hệ với tôi để đánh CD cho anh. Anh có thể mượn Đặng Ngọc Thùy cùng cơ quan anh, dù đĩa của Thùy còn thiếu 1 số phần tôi chưa chép vào :mrgreen: Sách báo thì cũng có một số cuốn, đặt tại PTN...
  18. N

    Plant Programmed Cell Death (PCD)

    @Phạm Công Thành Tôi không đủ thời gian đọc hết nội dung anh trình bày trong "đề cương", chỉ xin có vài góp ý cho anh về mặt hình thức: - Nếu gọi là đề cương, anh cần phải có dàn bài rõ ràng ngay từ đầu để mọi người hình dung các vấn đề anh muốn đề cập (có thể là mục lục chi tiết với đề mục và...
  19. N

    Nghiên cứu vi tảo

    Có chớ! Không thì sao đọc được?! Trước tôi có mua bản copy vài chương cuốn của Andersen, sau thì nhờ mua nguyên cuốn. Tôi định lập tủ sách vi tảo ở PTN Sinh lý Thực vật, ĐH Sư phạm TP.HCM, để có thể trao đổi với những PTN khác. Tôi thích trao đổi để đọc hơn là để "photocopy", vì dễ hỏng sách...
  20. N

    Nghiên cứu vi tảo

    Re: Nghiên cứu vi tảo - tiếp theo 1. Chỗ "khoảng cách từ 0,5 đến 10 km thì mới có ý nghĩa" là ý hay tôi mới biết! Anh có thể cho tôi xin thông tin tham khảo của tài liệu đó? Các tài liệu tôi đã dùng là: Andersen R.A., Kawachi M. 2005. Traditional microalgae isolation techniques. In: Andersen...
Back
Top