Search results

  1. M

    Chào anh Dũng, Trong topic "Cùng chia sẻ kinh nghiệm nuôi tế bào động vật", anh có nói nếu cần...

    Chào anh Dũng, Trong topic "Cùng chia sẻ kinh nghiệm nuôi tế bào động vật", anh có nói nếu cần sách tham khảo cứ hỏi anh, anh share cho :D Vâng, em đang làm về tế các loại tế bào ung thư, tế bào gốc ung thư, anh có thể chia sẻ cho em 1 vài cuốn gối đầu giường cho lĩnh vực này được ko ạ. Em chưa...
  2. M

    Công cụ thiết kế primer

    http://www.ncbi.nlm.nih.gov/tools/primer-blast/ Quên đưa cho bạn cái link ^^
  3. M

    Công cụ thiết kế primer

    Trên NCBI, trang primer-BLAST dựa vào phần mềm Primer3 và cơ sở dữ liệu trên NCBI. Trong phần PCR product site, cho phép ta giới hạn kích thước sản phẩm PCR tùy theo gene mình đang cần. Phần Range của Forward và reverse primer cũng phần nào làm được điều này. Lúc đầu Mitita cũng không biết, nó...
  4. M

    Cùng nhau khám phá NCBI nào???

    Đồng ý hoàn toàn với bạn Nguyễn Hòa Bình. Từ ngày cần phải đào sâu tìm hiểu khi làm seminar trên lớp, Mitita thực sự thấy được tầm quan trọng của tiếng Anh và kỹ năng tin học, lướt web. Bạn Trí có biết rằng trên you tube hiện nay vô số video mô phỏng các quá trình sinh học rất đẹp và dễ hiểu...
  5. M

    Các thuật ngữ cần tranh luận

    Thấy bạn Ho Huu Tho dịch là đột biến đồng hoán, dị hoán cũng ổn rồi mà :)
  6. M

    MicroBeads CD44 giúp phân lập tế bào gốc ung thư

    Sơ đồ của anh dễ hiểu lắm, cảm ơn anh Thọ nhiều nha ^_^ Cuối cùng em chọn cái Quadro-separator và LS column của Miltenyi. Nhưng vẫn còn hơi khó chọn ở phần MicroBeads, có nhiều loại quá: bead gắn trực tiếp kháng thể của mình, bead gắn kháng thể kháng flourochrome, biotin, streptavidin...
  7. M

    MicroBeads CD44 giúp phân lập tế bào gốc ung thư

    Xin chào các anh chị và các bạn. Mình đang học hỏi để có thế phân lập được tế bào gốc ung thư [từ nhiều dòng tế bào ung thư và mô ung thư rắn]. Tìm trên mạng thì ngoài FACS ra còn có thể dùng những hạt nhỏ có từ tính cùng với kháng thể cho bề mặt tế bào [như CD44, CD133...] để phân lập tế bào...
  8. M

    Hiệu suất cắt của các enzym giới hạn?

    Hôm qua em để cắt 6 tiếng, hai plasmid thì cho 1 band duy nhất, còn insert thì không thấy đâu, haizz :???:
  9. M

    PCR problems

    To Sinhvienhanoi: Em vì rất lười nên dùng cái pick primer của NCBI đấy, nhưng tại nó bảo nó chạy trên Primer3 nên em ghi vậy cho dễ hiểu ^_^
  10. M

    PCR problems

    Em cảm ơn các anh chị đã quan tâm câu hỏi của em. Túm lại là: - Chọn Tm theo gradient PCR ^^ - Các gene mà primer có thể khuếch đại nhầm thì mismatch với primer khoảng 4-6 Nu/20 Nu của primer. Nhưng vì nó là best của Primer3 rồi, hơn nữa sau khi gắn vị trí enzyme cắt giới hạn vô thì Tm tăng lên...
  11. M

    PCR problems

    Em dùng phần mềm Primer3 để thiết kế mồi. Nó cho các cặp mồi 20 Nu với Tm rất gần nhau. Nhưng em muốn gắn thêm RE vô nữa, và gắn thêm vài cái Nu để enzyme dễ nhận biết vị trí cắt. Vậy thì Tm em sẽ dùng là Tm nào, trước khi gắn thì Tm là 59, sau khi gắn thì lên 65? Cũng cho em hỏi thêm, sau khi...
  12. M

    Hiệu suất cắt của các enzym giới hạn?

    Em dùng HindIII và EcoRI để cắt pEGFP-C3 và pcDNA3. Cắt bằng buffer M của Takara, dùng 1 microL enz, tổng thể tích cắt là 20 microL, để trong 1 tiếng. Vậy mà ligate và biến nạp thì vẫn thấy plasmid tự nối. Em có nên để thời gian lâu hơn không? Anh chị nào giúp em với, em xin cảm ơn ạ!
Back
Top