nhờ các bạn lấy hộ mình bài báo, mình cảm ơn nhiều
The histamine 1 and histamine 2 receptor genes—candidates for schizophrenia and clozapine drug response
D. Mancama, M. J. Arranz, J. Munro, A. Makoff and R. Kerwin
GeneScreen Volume 1 Issue 1, Pages 29 - 34 Published...
cái này là sao ạ?
nếu không cần ăn mặn là không cần ăn muối thì là sai. khỉ vẫn thường phải nhặt, ăn muối bám trên lông của con khác mà (mà ta vẫn thường nghĩ là nó bắt chấy cho nhau đó).
thực ra họ đã nói 2 alen này có cùng giá trị thích ứng rồi mà. (tức là 2 alen có sức sống tương đương nhau không có hiện tượng như gây chết).
nhưng cái yếu tố ngẫu nhiên là đúng hơn đấy và có lẽ nó bao trùm nhiều điều kiện mà có thể làm thay đổi tần số alen.
còn cái vấn đề giao phối không ngẫu...
em hỏi hay quá.he. thắc mắc rất hay.:socool:
methionine là acid amine không thay thế mà cơ thể người và động vật không tự tổng hợp được và phải đưa vào cơ thể qua thức ăn từ bên ngoài vào. nguyên nhân là do thiếu enzyme ở bước chuyển hóa nào đó (không rõ ) và bước chuyển hóa này thì hơi tốn năng...
cái này bạn nên tìm thêm sách để đọc, nói chung là khá rõ ràng.
ta có thể hiểu là như thế này: bộ ba mã mở đầu là AUG
(hoặc GUG một số trường hợp ngoại lệ) cùng với một số trình tự đặc biệt nằm ở phía trước (về phía đầu 5') được nhận biết bởi tiểu phần nhỏ của ribosome trong quá trình khởi đầu...
cái này mình nghĩ đề bài đang nói đến QT giao phối (tức là không nói đến quần thể ngẫu phối ) và trong QT giao phối thì lại có giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.
sao lại bảo là giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen nhỉ? bạn xem lại đi nhé ( nếu không thì định luật Hardy-weinberg cần gì điều kiện giao phối phối ngẫu nhiên) cái này cứ làm phép toán nhỏ là ra thôi.
đáp án không ổn tí nào cả
theo mình thì chỉ là do GIAO PHỐI KHÔNG NGẪU NHIÊN thôi.
vì dữ kiện đề bài cho là một quần thể chuột phòng thí nghiệm
thì sao lại có lạc dòng di truyền hay phiêu bạt di truyền gì chứ?
còn 2 đáp án đột biến và áp lực chọn lọc tự nhiên thì không đúng rồi ( vì số thế hệ ít...
chà! nếu bạn hứng thú về vấn đề này thì tìm hiểu trên mạng xem, để anh em mở mắt ra với.hehe. cả NMP, NDP, NTP đều có chức năng quan trọng cả.
còn mấy cái chuyển hóa NMP, NDP, NTP với nhau sử dụng enzyme kinase cùng mấy gốc phosphate ai cũng biết cả. rồi NTP (cũng có cả NDP nhưng ít khi) làm...
có lẽ là họ nhầm lẫn, nhiều sách về shpt mình thấy đều viết là deoxyribonucleoside triphosphate (NTP) cả (vì nucleoside chỉ gồm đường 5C với base nito, không có gốc phosphate). nhưng có lẽ sự nhầm lẫn này vẫn được chấp nhận, vì khi xem ở một số trang và cả từ điển họ vẫn ghi như vậy...
nhở các bạn lấy giúp mình bài báo này. cảm ơn nhiều
The mu opioid receptor: from molecular cloning to functional studies
Addict Biol. 1996;1(1):19-30. (theo ncbi)
(hoặc là The μ opioid receptor: from molecular cloning to functional studies
Addict Biol. 1996;1(1):19-30.) vì chữ μ (muy) ở nhiều...
Nếu bạn đang cần tìm một cuốn sách mà ko thấy thì hãy để lại tên sách, tác giả và nhớ là cả email của bạn nữa ở topic này, mình sẽ gửi cho các bạn.
bạn có sách về thực vật tiếng Việt không?
nhờ các bạn lấy hộ mình bài báo
Association between m opioid receptor gene polymorphisms and Chinese heroin addicts
Neuroreport. 2001 May 8;12(6):1103-6
cảm ơn nhiều
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.