Bạn phải hiểu là hạt chỉ dc biểu hiện thành KH khi đã mọc thành cây trong trường hợp này nếu cây hạt vàng TC và cây hạt xanh TC cho ra hạt lai thì hạt này vẫn nằm trong thế hệ P ban đầu còn các hạt TC ban đầu coi như ở thế hệ (P-1) và vì vậy tỉ lệ ở F1 là 3:1 còn về việc cây tự thụ hay không...
Theo mình thì với cách chứng minh như trên không tính dc trong trường hợp bạn vừa nói nhưng có thể tính tần số các allen của thế hệ sau rùi áp dụng công thức thì vô tư vì sau 1 thế hệ đã xãy ra CB di truyền với tần số allen sinh sản dc. :mrgreen:
Hình như nếu mình nhớ không lầm thì cô mình giảng bài này ra tỷ lệ 3 vàng : 1 xanh vì ở đây xét là tính trạng hạt nên khi nảy mầm và kết quả thì hạt vừa dc kết đó mới chính là KH của P
đem gieo hạt đấy thu hoạch mới dc F1; còn đối với hoa thì vô tư vì hoa chỉ ra khi hạt đã nảy mầm rồi.:mrgreen:
Bài 3: F1 tạp giao dc F2 có 16 kiểu gen => tính trạng do 2 gen tương tác quy định và có xuất hiện 3 KH đen xám và trắng=> các kiểu tương tác có thể xảy ra là (9:6:1; 9:3:4; 12:3:1)
Vì F1xF1 dc tỉ lệ 3đen:1 trắng=> giống nhau về KG và aabb quy định màu trắng
P: đen x trắng =>2đen:3 xám=>...
Bài 2 : Nếu bạn đọc kĩ đề thì có thể tưởng suy ra gen A mã hóa cho một Protein mà khi tương tác với sản phẩm của gen B thì cho ra màu đen ngược lại khi tương tác với sản phẩm của gen b thì cho ra màu nâu. Gen a không có khả năng mã hóa chuỗi P tương ứng nên không tương tác dc với các sản phẩm...
Câu 1 :Mình chỉ có thể cho bạn KQ còn biện luận thì dài quá mình làm biếng đánh
Bạn xét từng tính trạng sẽ thấy tỷ lệ giưa các tính trạng từ đó suy ra các TP gen
Tính trạng màu mắt liên kết trên X không có allen trên Y vì tỉ lệ phân tính khác nhau
Tính trạng màu thân và cánh liên kết với...
Câu 1 đáp án là C vì bạn có thể dể dàng xác định đây là kiễu tương tác gen 12(trắng):3:1
Câu 2 (câu này hơi xương) đáp án là D tính trạng chân nằm trên NST giới tính vì thấy có TDC
tính trạng màu lông tương tác gen kiểu 9(đỏ):7(đen) trong đó có 1 gen trên NST giới tính nên bạn viết dc KG của các...
Tổng tỉ lệ của lớp kiểu hình thiểu số là 12,5% đây chính là tần số hoán vị gen đấy bạn ạ và vì lai phân tích nên KH là tỉ lệ các loại giao tử HV và không HV của cây dị hợp tử=> KH = KG: 0,4375 : 0,4375 : 0,0625 : 0, 0625 = 7:7:1:1
Tuy nhiên một tinh trùng chỉ cho ra 2 loại giao tử mà thôi (nếu không có trao đổi chéo) vì loại giao tử chỉ dc xác định sau khi qua GP 1 còn GP 2 có thể coi như gần giống nguyên phân vậy nên cho ra 2 GT giống hệt nhau chứ không phải là 1 tinh trùng là 1 loại GT khác nhau đâu
Theo mình nghĩ thì ỡ chuỗi thức ăn càng dài lượng độc tố tích tụ qua các bậc dinh dưỡng càng lớn nên chuỗi thức ăn càng dài càng gây hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật đứng cuối nên câu B là phù hợp nhất. Không biết có đúng không nữa nhưng theo mình nghĩ là như vậy:mrgreen::mrgreen::mrgreen:
Vì các gen cùng nằm trên 1 NST thường. Bạn có thể viết ra hoặc cũng có thể dùng công thức tình toán để mà tính. Nhưng mà sao lại nhiều nếu nằm trên 2 NST nó còn nhiều hơn nữa ấy chứ.:hihi::hihi:
Nhưng mà mình nghĩ là chúng nằm trên cùng NST giới tính nên không thể tính như vậy nếu vậy thì khi viết lại bạn sẽ bị trùng về một vài KG đấy....:mrgreen:
Mình tính ra câu 1 là 42 bạn ạ:???: . Cách tính như sau không biết có gì sai sót không
-Gen quy định nhóm máu có 3 allen => có 6 KG
-Gen quy định máu khó đông và tật dính ngóc tay số 3 và 2 cùng nằm trên NST giới tính
ở con gái XX có 3 KG và không bao giờ bị tật dính ngón
ở con...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.