Tại trong TB thì kênh vận chuyển thụ động của K+ chỉ mở hé rất nhỏ còn của H+ thì đóng => Không diễn ra sự vận chuyển thụ động theo chiều gradien nồng độ của hai loại ion này. Nhưng trong khi đó thì kênh vận chuyển chủ động lại làm việc và bơm các ion này theo chiều ngược gradien nồng độ để đáp...
Tống máu ra thì máu đi vào động mạch chủ sẽ đi nuôi cơ thể, nhưng ở ngay gần phía tim thì động mạch chủ phân nhánh hình thành động mạch vành làm nhiệm vụ cung cấp máu cho tim. Thế thì tim bơm màu đi nuôi cơ thể và tim cùng lúc nhưng vì tim là cơ quan gần nhất nên nhận được trước thui. Giống như...
Bài hôm trước nè:
Gọi 2n là số NST trong bộ lưỡng bội của loài.
=> Số TB con sinh ra từ TB A: n
Gọi x là số lần nguyên phân của TB B => Số lần nguyên phân của TB C: 2x
=> Số TB con sinh ra từ TB B: 2^x, của TB C là 2^2x
=> Số NST trong các TB con: (n + 2^x + 2^2x).2n= 224...
Có thi thực hành không là tùy các thầy ở bộ mà, làm sao mọi người biết được. Nhưng cứ học đi, không thừa đâu mà lo. Cứ coi như mình có mục tiêu to lớn là đi thi quốc tế để có động lực thui, thi quốc tế luôn có phần thi thực hành mà.
Sự thay đổi vị trí của gen trên NST không chỉ do đột biến gây ra.
Giải thích:
-Sự thay đổi vị trí gen do xảy ra sự trao đổi chéo giữa những cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân tạo giao tử làm gen chuyển vị trí từ NST này sang NST khác tương đồng với nó.
-Sự thay đổi vị trí gen do yếu tố...
Em ơi, em có nhầm giữa lượng O2 sinh ra với lượng CO2 sinh ra không thế?
Kinh dị thật, nếu là hiện tượng thì còn đỡ chứ mấy cái tên vi khuẩn thì đúng lá pó tay, không thể nào nhớ nổi.
Có ra phần đó hay không là tùy tỉnh mà, hên xui. Nhưng thường thì chắc ít ra. Mấy năm nay đề quốc gia không có quá nhiều toán, chỉ 1 hay 2 câu thôi. Nhưng năm nay có lẽ nên chú trọng phần thực hành. Thầy dạy chị năm ngoái nói năm nay trong đề quốc gia có phần thực hành nữa (giống như đề quốc tế...
Toán quần thể mà có công thức giai thừa á? Chị nghĩ giai thừa nằm trong phần toán về tỉ lệ giao tử của lớp 10 chứ. Những phần đó chị thấy chẳng mầy khi ra cả (chính xác là chị chưa thấy luôn á). Còn toán di truyền quần thể trong lúc chọn đội tuyển chắc cũng không khó đâu, chỉ loanh quanh mấy cái...
Chị thấy những năm gần đây kì thực phần toán trong đề HSG quốc gia không khó lắm đâu. Thường chỉ là nhìn vào mình thấy hơi rối nên sợ, vần đề tâm lí đó. Bình tĩnh một chút thì sẽ thầy không khó đâu. Với lại hai năm gần đây hình đề là nhiều gen quy định một tính trạng kết hợp với liên kết. Xem kĩ...
Vòng một chọn luôn thì chắc là giống chỗ chị năm ngoái rồi. Mỗi tỉnh một kiểu mà. Còn 12 ngày nữa thi mà chưa học xong hết cũng không đáng lo lắm đâu, còn 12 ngày mà. Với lại sinh chủ yếu là hiểu còn thì thuộc lòng nhiều lúc cũng không quá quan trọng (tất nhiên vẫn có cái cần thuộc). Chị thấy đề...
Cái đó người ta nghiên cứu ra chứ không phải là chị tự nghĩ đâu. Với lại cũng hợp lí mà. Mạch khuôn của ADN (mạch mẫu tổng hợp nARN í) có chiều từ 3' tới 5' vậy thì mạch ARN sẽ sao chép lại thông tin với chiều đọc là từ 5' sang 3' thôi.
Toán xác suất trong sinh đâu có dễ. Đến tận bây giờ dù làm nhiều rùi mà minh vẫn sai. Chả biết khi nào thì phải nhân với khả năng xuất hiện kiểu hình của bố mẹ khi nào thì không nữa. Nhưng đi thi đại học thì chỉ cần chịu khó học trong sgk là được 9 dễ dàng rùi.
Đáp án là D đúng rồi đó em. Vì chiều dịch mã của mARN là từ đầu 5' sang 3' mà em. Nếu em đọc theo chiều từ 5' sang 3' thì đáp án D sẽ thành UGA là 1 trong 3 bộ mã kết thúc đó em.
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.