Nói thế nào nhỉ, máu chỉ chảy theo một chiều tức là nó đi qua rồi thì không quay lại nữa, giống như em đi trong đường một chiều ấy đi qua rồi thì đâu có quay xe trong đó mà đi ngược lại được. Thế nên máu trong mao mạch làm sao lại bị hòa lẫn. Em cứ coi như cả vòng tuần hoàn của mình là một cái...
Thực ra sự hóa thạch đối với vi khuẩn và những loài thân mềm là rất khó, do sau khi chết chúng có thể bị phân hủy hoàn toàn rất dễ dàng. Khi vi khuẩn chết đi thì có phải là chúng sẽ tự tiết ra enzym phân giải đúng không? Hơn nữa quá trình này diễn ra rất nhanh nên làm gì có thời gian cho sự hóa...
Cơ chế miễn dịch: trong cơ thể có hai loại phản ứng miễn dịch là phản ứng miễn dịch đặc hiệu và phản ứng miễn dịch không đặc hiệu.
- Các phản ứng miễn dịch không đặc hiệu gồm: viêm, thực bào, gây sốt và sinh interferon.
+Phản ứng viêm: khi một tác nhân gây bệnh đi qua được tuyến bảo vệ thứ...
1/ các cấp tổ chức của sinh giới: nguyên tử, phân tử, đại phân tử, bào quan, tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
cấp tổ chức cơ bản: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái
nói tế bào là đơn vị cơ sở của sinh giới do: mọi cơ thể đều...
Câu 2:
Hai tế bào cùng có hình lập phương => S= 6a^2; V = a^3
ta có TB a có S/V = 0,3 = 6a^2/a^3 = o,3 => a = 20
TB b có S/V = 3 = 6a^2/a^3 = 3 => a= 2
(đơn vị micromet lun nha)
Nhận xét: tế bào có kích thước nhỏ hơn thì có tỷ lệ S/V lớn hơn, điều này giúp cho Tb có khả năng trao đổi...
trong chu trình creps thì từ 1 axit piruvic tham gia sẽ cho 3NADH và 1FADH2. Mà tứ 1 phân tử đường thì tạo ra 2 axit piruvic => sau chu trình creps thì tạo 6NADH và 2FADH2.
Chu trình creps còn có tên gọi là chu trình axit citric do axit citric là chất đầu tiên được tạo thành do sự gắn axit...
Đối với dạng bài này em cần chú ý 2 điểm
- Trên lí thuyết số loại giao tử tối đa có thể tạo thành: 2^(n+m)
với n: số cặp NST dị hợp
m: Số chỗ diển ra trao đổi chéo
- Trên thực tế: 1 TB sinh tinh chỉ tạo thành tối đa 2 loại giao tử (do chỉ trong GP I mới xảy ra sự phân li của các NST thuộc...
em ui, gì chứ phần lí thuyết chị cũng thấy kinh, có những bài nghĩ hoài cũng chả hiểu sao ra được đáp án đó. Nhưng mà nhảm nhí nhất là có phần về tập tính xã hội của người thú vị lắm. Đọc mà cười ra nước mắt luôn.
Thi quốc tế có mấy thầy đi theo dịch đề sang tiếng việt cho mình mà, đâu phải làm bằng tiếng anh đâu. Quan trọng là kiến thức để thi có đủ không thui. Mà nhất là HSVN mình lại không giỏi phần thực hành nữa nên khó có HCV.
Mà lananh_vy_vp ở tỉnh nào thế?
1/ làm thế nào để đo nhiệt độ trong nước mà không dùng dụng cụ phòng thí nghiệm? Loài nào trong nườv làm thay đổi nhiệt độ của nước, thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến những nhân tố hữu sinh và vô sinh?
2/ pH thích hợp cho sự sống trong nước, pH cao hơn bình thường ảnh hưởng như thế nào...
1/ Mật độ sinh sản của rêu và tảo.
2/ Sống bằng gì?
3/ Sinh sản và phát triển.
4/ Có ảnh hưởng gì tới sự sống của những loài cá trong hồ.
5/ Phân biệt tảo và rêu
6/ Ảnh hưởng của chúng tới hàm lượng õi trong nước.
(Mọi người giúp mình nha, đang cần gấp)
1/ Quá trình hình thành ATP (Quá trình photphorin hóa)
Có 2 loại quá trình hình thành ATP cơ bản: Quang phosphoryl hóa (quá trình phosphoryl hóa nhờ năng lượng ánh sáng) xảy ra trong quá trình quang hợp.
Hóa phosphoryl hóa (quá trình...
Hình thức dinh dưỡng nếu c nhớ không nhầm thì là để nói về hình thức TB sản sinh ra năng lượng và các chất cần thiết khác cho sự sống chứ (Như là quang tự dưỡng, quang dị dưỡng...). Vỉut căn bản là không có quá trình sống, bản thân nó không tự sinh ra năng lượng hay bất kì chất nào khác (tất cả...
haha, chị làm cơ chế đó đa phần là theo trong TB thần kinh mà nói thui. Nhưng mà vận chuyển H+ ngược chiểu nồng độ thì chị chỉ nhớ là có ở những Tb vi khuẩn sống trong điều kiện MT acit hoặc kiềm thui. Không biết những TB khác có kiểu vận chuyển này không?
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.