Câu 18: Vai trò của chuỗi và lưới thứ ăn trong chu trình tuần hoàn vật chất là:
A. đảm bảo tính bền vững của hệ sinh thái
B. đảm bảo tính khép kín của chu trình tuần hoàn vật chất
C. đảm bảo giai đoạn trao đổi chất bên trong hệ sinh thái
D. đảm bảo mối quan hệ dinh dưỡng.
Câu 19: Sự phân tâng...
Câu 16: Ở biển, sự phân bố các nhóm tảo ( tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục ) từ mặt nước xuống dưới sâu theo thứ tự:
A. tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu
B. Tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ
C. Tảo đỏ, tảo nâu, tảo lục
D. tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục.
Câu 17: Theo Đacuyn thì thực chất của CLTN là sự phân hóa khả năng:
A...
Nhưng cơ thể mang gen đột biến ở trạng thái dị hợp, nếu là đột biến gen lặn thành gen trội thì chắc chắn nó sẽ biểu hiện ra kiểu hình, vậy thì đó là thể đột biến chứ. Princess_hd94, chắc thầy của bạn phải có lời giải thích cho câu này chứ. Không thể nói đáp án suông một cách không thuyết phục được.
Câu 9: Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo sự gắn bó giữa các loài trong quần xã là :
A. quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh
B. quan hệ hợp tác và sinh sản
C. quan hệ dinh dưỡng và nơi ở
D. quan hệ hỗ trợ và nơi ở
Câu 10: Quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp nhiều hơn,phong phú hơn...
Lúc đầu mình nghĩ đơn giản là học ban nào thì thi ban nấy, chắc cũng k đụng chạm đến ban cơ bản nhiều. Nhưng thi nhiều, làm nhiều rồi mới thấy mình lầm to. Giờ thì đành ôm 2 quyển sách. Căng mắt ra mà đọc, mà lọc lựa. >"<
Cảm ơn mọi ng nhiều :thom:
Tớ học ở trường theo ban chọn từ ngày lớp 10, chả đc học sách cơ bản. Mấy nay đang đọc sách cơ bản đây, chứ k thì làm trắc nghiệm kiểu này có ngày chết k kịp ngáp.:hihi: Sách nâng cao viết chả chi tiết :ah:
Mà câu đó SGK cơ bản viết rõ rồi, một chu trình sinh địa hóa...
Câu 1, cô giáo mình nói là cái đó là 2^8 chứ không phải 28. Chứ 28 thì k ra cái gì cả.
Còn câu 8 thì mình nghĩ như My Le, chu trình sinh địa hóa phải bao gồm quá trình tuần hoàn các chất nữa chứ.
Cạnh tranh khác loài, tớ nghĩ không ảnh hưởng bằng việc phân chia nguồn sống. Nguồn sống mà giảm đi thì đồng nghĩa với việc ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của k chỉ một loài, thêm nữa, nguồn thức ăn khan hiếm còn dẫn đến cạnh tranh cùng loài.
Câu 7: Nhân tố liên quan đến mật độ và có tác dụng giới hạn kích thước quần thể không phải là:
A. tập tính ăn thịt cao ( hiệu quả săn bắt của loài ăn thịt cao khi loài con mồi có kích thước lớn.
B. sự cạnh tranh về nguồn thức ănh hoặc nơi sống giữa các cá thể trong quần thể tăng khi kích thước...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.