Sinh học Việt Nam
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result

Tế bào từng được cho là “vô dụng” có thể chữa được bệnh ung thư

21 September, 2017
in Sinh học phân tử, Sinh học phát triển, Sinh học Y - Dược

Các túi có nguồn gốc từ tế bào – exosome trước đây được coi là những tế bào vô dụng và thừa thãi, nhưng gần đây nó lại được xem là một công cụ hiệu quả để chống lại một trong những loại ung thư khó điều trị nhất: ung thư tuyến tụy.

Trong một thí nghiệm, các nhà khoa học đã sử dụng exosome để điều trị cho những con chuột bị ung thư tuyến tụy và kết quả cho thấy exosome có khả năng ngăn chặn sự phát triển khối u và kéo dài tuổi thọ của chuột.

Tế bào vô dụng?

Exosome là các túi có nguồn gốc từ tế bào, xuất hiện trong nhiều và có lẽ là tất cả các dịch sinh học như: máu, sữa, nước tiểu, môi trường nuôi cấy tế bào. Chúng từng được cho là những tế bào vô giá trị, nhưng mới đây các nhà khoa học giả thuyết rằng chúng có một vai trò lớn hơn trong các hoạt động tế bào.

Giả thuyết này đã được khẳng định qua các nghiên cứu gần đây và được xuất bản trên tạp chí Nature. Kết quả nghiên cứu cho thấy các exosome mang trong mình các chất như protein và RNA, chúng có vai trò truyền đạt các thông điệp di truyền quan trọng đến các tế bào khác.

Quá trình trao đổi thông tin này rất cần thiết cho cơ thể nhưng từ trước đến nay vẫn chưa được các nhà khoa học công nhận. Ngoài chức năng kể trên, exosome còn được sử dụng để điều trị ung thư tuyến tụy.

Tất cả các tế bào mà các nhà khoa học đã nghiên cứu đều giải phóng và nhận lại các exosome. Những đốm nhỏ exosome giống như một tàu vũ trụ có mục đích, luôn tìm kiếm điểm dừng chân tiếp theo dựa vào các chỉ dẫn trên đường đi. Hệ thống truyền thông tự nhiên này cho phép vận chuyển các nguyên liệu thiết yếu đến các tế bào và từ các tế bào tỏa đi khắp nơi.

Tế bào exosome trong cơ thể (Ảnh: pixabay)

Nhóm nghiên cứu – dẫn đầu là ông Valerie LeBleu, phó giáo sư sinh học ung thư tại Trung tâm Ung thư MD Anderson của Trường Đại học Texas, đang nghiên cứu kỹ thuật di truyền liên quan đến exosome để xem các phân tử thực hiện việc phá huỷ khối ở tuyến tụy như thế nào.

Để hoàn thành nhiệm vụ lớn này, nhóm nghiên cứu đã sửa đổi các exosome ở những tế bào bao quy đầu của con người để chúng có thể chứa các loại RNA có khả năng “tắt” gen ung thư. Loại gen được nhắm mục tiêu ở đây là KRAS – gen có liên quan đến ung thư tuyến tụy, sự tăng trưởng và sự nhân bản của các tế bào ung thư.

Ở những bệnh nhân bị bệnh, gen này bị đột biến và tồn tại vĩnh viễn trong cơ thể người. Cho nên bằng việc kết hợp RNA cùng với khả năng truyền tin của exosome, các nhà khoa học có thể ngăn chặn sự phát triển của bệnh ung thư.

Ứng dụng trong y khoa

Phương pháp này đã được thử nghiệm trên những con chuột bị ung thư tuyến tụy. Sau khi được tiêm vào động vật, exosome có thể thể cung cấp RNA để vô hiệu hóa gen ung thư KRAS. Điều này khiến khối u ngừng phát triển và kéo dài tuổi thọ của chuột.

Mặc dù phương pháp này chỉ mới được thử nghiệm trên các khối u tuyến tụy không thể điều trị bằng các phương pháp khác. Tuy nhiên, nhà nghiên cứu LeBleu tin rằng nó có thể được điều chỉnh để chữa các loại ung thư khác.

“Phương pháp chữa trị này có thể trở thành một cách điều trị đặc hiệu cho từng cá nhân. Đây sẽ là niềm hy vọng của các bệnh nhân khi mỗi phương pháp điều trị sẽ được thiết kế để phù hợp với từng trường hợp ung thư, từng tiến trình phát triển bệnh và từng bộ gen”, nhà nghiên cứu LeBleu cho biết.

Hiện tại, phương pháp tiếp cận này chưa được thử nghiệm trên người, nhưng các nhà nghiên cứu vô cùng tin tưởng vào khả năng chữa bệnh của kỹ thuật mới này.

Nghiên cứu mới đã “minh oan” cho một tế bào từng được xem là vô dụng trước đây và đồng thời tạo ra một phương pháp điều trị đáng ngạc nhiên và hiệu quả. Nhưng trên hết, nó có khả năng giảm bớt một danh sách dài những tác dụng phụ của phương pháp điều trị ung thư truyền thống đang được sử dụng hiện nay.

Bức xạ, hóa trị, và các phương pháp điều trị truyền thống khác không phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả như mong muốn và chúng thường đi kèm với một loạt các tác dụng phụ làm suy nhược cơ thể bệnh nhân như đau đớn, buồn nôn và nhiều ảnh hưởng khác. Với phương pháp mới, bệnh nhân có thể cải thiện những tình trạng này và thậm chí không còn phải chịu đựng chúng nữa. Tuy nhiên để đạt được điều này, các nhà khoa học vẫn còn rất nhiều việc phải làm.

Theo Khám Phá

Tags: Ung thư

Related Posts

Tế bào T tấn công khối u. Ảnh minh họa.
Sinh học Y - Dược

Phương pháp thử nghiệm điều trị ung thư mới có thể “đánh thức” hệ miễn dịch

Giới hạn và tiềm năng của liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư
Kiến thức cơ bản

Giới hạn và tiềm năng của liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư
Kiến thức cơ bản

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư

RSS DIỄN ĐÀN

  • Mơ thấy hang động - diễn giải giấc mơ của bạn
  • Sự khác nhau giữa 2 bộ sách tài liệu chuyên sinh THPT và BD HSG sinh học THPT
  • Anh chị em nào có quyển cơ sở sinh học vi sinh vật tập 1 pass lại cho em với ạ
  • màng tế bào
  • Con này con gì
  • Chế phẩm Probiotic từ vk L.Bacillus subtilis !!

Hot Topics

Ung thưChỉnh sửa genCrisprTế bào gốcLiệu pháp miễn dịchVaccinekháng sinhCông nghệ sinh họcPCRY học cá nhân hóaChân dung khoa họcKháng kháng sinhcrispr-cas9AIDSCAR-TDịch Virus Vũ Hánchỉnh sửa hệ gennCoV 2019Dịch virus coronaNGS
  • Diễn đàn
  • Tin trong nước
  • Lĩnh vực
  • Chuyên ngành
  • Nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
© 2019 Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
      • Các môn khác
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật

© 2019 Sinh học Việt Nam