Sinh học Việt Nam
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result

[Infographic] Đầu tư hàng trăm tỷ USD mỗi năm, tại sao ung thư vẫn chưa thể chữa khỏi?

9 March, 2017
in Sinh học Y - Dược

Mỗi năm, cả thế giới sẵn sàng chi tới hơn 100 tỷ USD cho hàng ngàn nghiên cứu, cốt chỉ để tìm ra một cách nào đó chữa khỏi bệnh ung thư. Thế nhưng bất chấp mọi nỗ lực của các nhà khoa học, bài toán hóc búa ấy vẫn chưa thể được giải quyết.

Càng nghiên cứu để hiểu rõ ung thư, chúng ta càng có nhiều hi vọng chữa khỏi nó

Số người mắc ung thư thì ngày càng tăng đến chóng mặt. Chỉ sau 2 thập kỷ nữa, số bệnh nhân ung thư được ước tính sẽ tăng tới 70%. Từ năm 2030 trở đi, dự kiến mỗi năm sẽ có thêm 25 triệu ca ung thư mắc mới được chẩn đoán.

Liệu chúng ta có thể đặt hi vọng vào điều gì, để chặn đứng sự gia tăng “điên rồ” này lại, hay thậm chí chỉ làm chậm nó đi thôi cũng được?

1. Những gì bạn cần biết về ung thư

Chúng ta đã hiểu khá rõ cách mà ung thư xảy ra và gây bệnh. Những phương pháp điều trị cũng ngày càng tốt hơn. Nhưng cơ bản, giấc mơ của chúng ta về một phương pháp “chữa khỏi” ung thư hoàn toàn vẫn chưa thành hiện thực. Infographic dưới đây sẽ chỉ cho bạn biết lí do tại sao:

2. Một đại dịch toàn cầu

Như Inforgraphic đã chỉ ra, tất cả chúng ta đều mang tế bào ung thư trong cơ thể. Nhưng may mắn, trong điều kiện bình thường, những tế bào này sẽ bị kiểm soát chặt chẽ bởi hệ thống miễn dịch. Ung thư chỉ phát sinh thành vấn đề, khi chúng được kích hoạt bởi một số yếu tố bên ngoài như: môi trường làm việc ô nhiễm, virus, tia tử ngoại… hoặc từ yếu tố bên trong như quá trình lão hóa tự nhiên.

Khi các tế bào ung thư được kích họat, chúng bắt đầu nhân lên nhanh chóng, cơ thể mất kiểm soát sẽ khiến các khối u hình thành. Quá trình này áp đảo hệ thống miễn dịch, và lúc này người bệnh mới mắc ung thư thực sự.

3. Đến nay vẫn vô phương cứu chữa

Ung thư không phải là một bệnh đơn lẻ, bởi vậy, không có một phác đồ điều trị duy nhất cho tất cả. Đến nay, có tới hơn 100 loại ung thư khác nhau đã được ghi nhận. Con số thực tế còn có thể cao hơn nhiều.

Tuy nhiên, chúng ta cũng ngày một hiểu rõ hơn về sự hình thành và diễn biến của ung thư. Đào sâu tìm hiểu những vấn đề này giúp việc phát triển những phương pháp điều trị mới hiệu quả hơn.

Chẳng hạn như các nhà khoa học phát hiện ra rằng riêng bệnh ung thư vú thôi đã tồn tại rất nhiều thể. Chúng thậm chí có thể xảy ra cùng lúc, cùng vị trí trên cơ thể bệnh nhân. Phức tạp là ở chỗ mỗi thể ung thư vú lại đáp ứng khác nhau với phương pháp điều trị.

Dẫu vậy, càng hiểu rõ ràng hơn về ung thư, chúng ta càng có thể tìm ra phương pháp chẩn đoán và điều trị cá nhân hóa, ví dụ như vắc-xin, liệu pháp miễn dịch và nhắm mục tiêu.

4. Đầu tư vào lĩnh vực chữa trị ung thư đang diễn ra sôi động như thế nào?

Xu hướng đầu tư mạo hiểm vào các startup nhỏ

Ngày nay, chúng ta có thể quan sát thấy một xu hướng dịch chuyển mới trong lĩnh vực y tế. Theo đó, những phương pháp điều trị đột phá lại được các công ty công nghệ sinh học nhỏ, những công ty startup đầu tư quan tâm, chẳng hạn như liệu pháp miễn dịch nhắm mục tiêu.

Đầu tư và các công ty công nghệ sinh học nhỏ có thể đem lại lợi nhuận rất lớn, nhưng rủi ro vì thế cũng sẽ rất cao. Mỗi một công ty startup công nghệ sinh học đều nói rằng sản phẩm của họ vô cùng hứa hẹn. Nhưng nếu nó không được chấp thuận bởi Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), đó sẽ là một dấu chấm hết. Giá cổ phiếu bạn đầu tư vào công ty đó chắc chắn sẽ giảm mạnh.

Tuy nhiên, một điểm cần lưu ý là cổ phiếu của các công ty này thường khá ổn định và bám sát quá trình công nghệ hay mẫu thuốc của họ tiếp cận đến thị trường. Chính vì vậy, nói đến đầu tư vào các công ty dược phẩm, kiên nhẫn sẽ là một đứa tính cần có. Sẽ phải mất từ 5 cho đến 10 năm, cho tới khi cổ phiếu của các công ty này đạt đến giá trị tiềm năng của chúng.

Đa dạng hóa các phương pháp điều trị

Trong khi các công ty công nghệ sinh học nhỏ đang làm việc để mạo hiểm tìm ra những phương pháp điều trị ung thư hoàn toàn mới, các ông lớn trong ngành dược phẩm cũng sẽ mang lại những bản cập nhật mới nhất cho phương pháp điều trị truyền thống.

Vậy một chiến lược tốt là hãy đa dạng hóa đầu tư và tìm cơ hội trong cả hai làn sóng hiện tại và tương lai. Bạn cũng nên nhớ rằng nhiều công ty dược phẩm lớn đang tích cực mua lại những công ty công nghệ sinh học startup, và xu hướng này vẫn sẽ tiếp tục trong các năm tới.

Cơ hội trong các thương vụ mua lại

Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều mối quan tâm đổ dồn về phía các công ty startup trong lĩnh vực điều trị ung thư.

Theo CB Insights, những giao dịch hậu thuẫn phía sau các công ty startup này đã tăng từ khoảng 30% năm 2012 tới gần 50% vào năm 2016. Các ông lớn công nghệ như Google và IBM đều đã đặt chân vào lĩnh vực này, với những khoản đầu tưu hàng triệu USD.

5. Phòng bệnh hơn chữa bệnh

Đối với hầu hết các bệnh ung thư, một khi đã được chẩn đoán, chi phí người bệnh sẽ phải bỏ ra đề điều trị đều rất lớn. Bởi vậy, nhiều chuyên gia lập luận rằng nếu cứ đổ tiền vào đó sẽ không hiệu quả bằng việc phân bổ nguồn lực, hướng đến việc phòng tránh và ngăn ngừa ung thư.

Ví dụ, một chiến dịch tiêm chủng chống lại viêm gan B, nguyên nhân hàng đầu gây ung thư gan và virus HPV, nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung có thể là cách tiếp cận tốt hơn. Từ đó, rất nhiều ca bệnh ung thư có thể được ngăn chặn trước khi nó khởi phát và tàn phá con người chúng ta.

Theo GenK

Tags: InfographicUng thư

Related Posts

Tế bào T tấn công khối u. Ảnh minh họa.
Sinh học Y - Dược

Phương pháp thử nghiệm điều trị ung thư mới có thể “đánh thức” hệ miễn dịch

Giới hạn và tiềm năng của liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư
Kiến thức cơ bản

Giới hạn và tiềm năng của liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư
Kiến thức cơ bản

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư

RSS DIỄN ĐÀN

  • Thủ tục xin cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn ISO 22000
  • Dịch vụ làm phiếu lý lịch tư pháp trọn gói trên toàn quốc
  • LỰA CHỌN SÀN VINYL KHÁNG KHUẨN
  • LÝ DO CƠ SỞ MẦN NON SỬ DỤNG SÀN VINYL CUỘN
  • Đại diện nào sau đây là người vươn
  • Dịch vụ làm lý lịch tư pháp nhanh số 1 và số 2
  • Mu88
  • Gioi thieu Mu88
  • Công ty Kế toán Kiểm toán Gia Minh
  • Anh chị em nào có quyển cơ sở sinh học vi sinh vật tập 1 pass lại cho em với ạ

Hot Topics

Ung thưChỉnh sửa genCrisprTế bào gốcLiệu pháp miễn dịchVaccinekháng sinhCông nghệ sinh họcPCRY học cá nhân hóaChân dung khoa họcKháng kháng sinhcrispr-cas9AIDSCAR-TDịch Virus Vũ Hánchỉnh sửa hệ gennCoV 2019Dịch virus coronaNGS
  • Diễn đàn
  • Tin trong nước
  • Lĩnh vực
  • Chuyên ngành
  • Nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
© 2019 Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
      • Các môn khác
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật

© 2019 Sinh học Việt Nam